Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
~ nhân mã~
Xem chi tiết
xKraken
27 tháng 5 2019 lúc 16:55

Bài 1:

Ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{\frac{11}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=3.3\\b=3.\frac{2}{3}\end{cases}=\hept{\begin{cases}a=9\\b=2\end{cases}}}\)

=> ab = 92

Bài 2:

Hữu hạn: -7/16; 2/125; -9/8

Vô hạn tuần hoàn: -5/3; 5/6; -3/11

Chúc bạn học tốt !!!

Kiệt Nguyễn
28 tháng 5 2019 lúc 6:08

Bài 1: Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=\frac{2}{3}.3=2\end{cases}}\)

Vậy \(\overline{ab}=92\)

Bài 2: Số thập phân hữu hạn : \(\frac{-7}{16};\frac{2}{125};\frac{-9}{8}\)

Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên  phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.\(\hept{\begin{cases}16=2^4\\125=5^3\\8=2^3\end{cases}}\)

          Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\frac{-5}{3};\frac{5}{6};\frac{-3}{11}\)

Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.\(\hept{\begin{cases}3=3\\6=2.3\\11=11\end{cases}}\)

Akari Yukino
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɦủү❄吻༉
1 tháng 7 2020 lúc 15:10

Bài 1 :

Theo bài ra ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số ''='' nhau ta có 

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}=\frac{10}{5}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{2}=2\Leftrightarrow a=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{b}{3}=2\Leftrightarrow b=6\)

Bài 2 : 

Tìm khó quá cj thử x2;x3 ko ra rồi )): 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
hoang thi lien
3 tháng 7 2017 lúc 9:08

Khi đem phân số 5/8 -a/b và đem phân số 4/5+a/b thì tổng không thay đổi .Theo bài ra ta có 5/8+4/5=57/40 

Số bé là 57/40:[3+1]*1=57/160

Phân số a/b là:4/5+57/160=37/32

     Đáp số:37/32

Dragon Ball
3 tháng 7 2017 lúc 15:58

Ta có:

5/8 - a/b = (4/5 + a/b ) : 3

5/8 - a/b = 4/5 : 3 + a/b : 3

5/8 - a/b = 4/15 + a/b :  3

        5/8 = 4/15 + a/b : 3 + a/b

  43/120 = a/b : 3 +a/b

Ta thấy a/b : 3 bằng 1/3 a/b cộng với a/b sẽ bằng :

1/3 +1 = 4/3

Vậy 43/120 = a/b : 4/3 

hay 43/120 = a/b * 3 / 4 

43/120 *4 /3 = a/b

          43/90 = a/b

Vậy a/b = 43/90

Bùi Tiến Vỹ
7 tháng 7 2018 lúc 18:37

Ta có:

5/8 - a/b = (4/5 + a/b ) : 3

5/8 - a/b = 4/5 : 3 + a/b : 3

5/8 - a/b = 4/15 + a/b :  3

        5/8 = 4/15 + a/b : 3 + a/b

  43/120 = a/b : 3 +a/b

Ta thấy a/b : 3 bằng 1/3 a/b cộng với a/b sẽ bằng :

1/3 +1 = 4/3

Vậy 43/120 = a/b : 4/3 

hay 43/120 = a/b * 3 / 4 

43/120 *4 /3 = a/b

          43/90 = a/b

Vậy a/b = 43/90

Triệu Mẫn
Xem chi tiết
Tiến Hoàng
5 tháng 3 2018 lúc 20:36

      \(\frac{5}{11}< \frac{a}{b}< \frac{5}{9}\)

=> \(\frac{45}{99}< \frac{a}{b}< \frac{55}{99}\)

=> b = 99 ; a = 46 -> 54

KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
thanhthaowinx
23 tháng 6 2017 lúc 17:48

mình không viết phân số được nên bạn thông cảm nha!

a) 1/2 + 2/3 + 3/4 + 4/5 < 44

=> 363/140 < 44

=> 363/140 < 6160/140

=> 363 < 6160

Yến Nhi Libra Virgo HotG...
Xem chi tiết
pham trung thanh
5 tháng 11 2017 lúc 18:38

\(a\frac{1}{b}:b\frac{1}{a}=\frac{ab+1}{b}:\frac{ab+1}{a}=\frac{ab+1}{b}\cdot\frac{a}{ab+1}=\frac{a}{b}\)

Kaito Kid
5 tháng 11 2017 lúc 18:39

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

Nguyễn Trung Hiếu
5 tháng 11 2017 lúc 18:40

bạn kia làm đúng rồi

k tui nha

thank

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 11 2023 lúc 22:43

a) 1 và $\frac{2}{5}$

$1 = \frac{1}{1} = \frac{{1 \times 5}}{{1 \times 5}} = \frac{5}{5}$

Ta có $\frac{5}{5}$ và $\frac{2}{5}$

b) 2 và $\frac{3}{8}$

$2 = \frac{2}{1} = \frac{{2 \times 8}}{{1 \times 8}} = \frac{{16}}{8}$

Ta có $\frac{{16}}{8}$ và $\frac{3}{8}$

c) $\frac{1}{3}$ và 5

$5 = \frac{5}{1} = \frac{{5 \times 3}}{{1 \times 3}} = \frac{{15}}{3}$

Ta có $\frac{1}{3}$ và $\frac{{15}}{3}$

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2023 lúc 22:44

a: \(1=\dfrac{1}{1}=\dfrac{1\cdot5}{5\cdot5}=\dfrac{5}{5}\)

\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{5}\)

b: \(2=\dfrac{2\cdot8}{1\cdot8}=\dfrac{16}{8}\)\(\dfrac{3}{8}=\dfrac{3}{8}\)

c: \(5=\dfrac{5}{1}=\dfrac{5\cdot3}{1\cdot3}=\dfrac{15}{3};\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)

nguyen thanh thao
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
4 tháng 10 2016 lúc 20:45

1) Vì mẫu của chúng không chứa ước nguyên tố khác 2 và 5:

3/8 có mẫu 8 = 2^3

-7/5 có mẫu 5 = 5

13/20 có mẫu 20 = 2^2 . 5

-13/125 có mẫu 125 = 5^3

Nên: các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta có: 3/8 = 0,375

-7/5 = -1,4

13/20 = 0,65

-13/125 = -0,104