Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
11 tháng 12 2021 lúc 15:28

21A 22C 23B 24C 25B 26B 27A

Cá Biển
11 tháng 12 2021 lúc 15:29

21A

22C

23B

24C

25B

26B

27A

Thượng Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 1 2022 lúc 22:31

a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

+ AM = AN (cmt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)

+ MB = NC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).

\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).

Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{​​}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)

Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:

+ MB = NC (gt).

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).

c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).

Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).

\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.

 

Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 10 2021 lúc 9:33

\(a,=4x^3-4x^2+10x\\ b,=3x^2-6x+6x-2x^2+5=x^2+5\)

Hạnh GG DD
Xem chi tiết
Tô Mì
26 tháng 3 2022 lúc 12:50

15. Gọi chiều dài là x, chiều rộng là y (x, y > 0).

- 2 lần chiều dài bằng 3 lần chiều rộng \(\Rightarrow2x=3y\left(1\right)\)

- Nửa chu vi bằng 20 (cm) \(\Rightarrow x+y=20\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}2x=3y\\x+y=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3y}{2}\\\dfrac{3y}{2}+y=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3y}{2}\\3y+2y=40\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3.8}{2}\\y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\left(tmđk\right)\\y=8\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy : ...

 

Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 10 2021 lúc 14:38

\(1,\\ a,\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=2\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(3x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\\ c,\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-2\end{matrix}\right.\\ d,\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(2x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ 2,\\ a,\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2=0\Leftrightarrow x=-5\\ b,\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ c,\Leftrightarrow\left(x-9\right)^2=0\Leftrightarrow x=9\\ d,\Leftrightarrow\left(x-3\right)^3=0\Leftrightarrow x=3\\ e,\Leftrightarrow3x\left(x^2-2x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow3x\left(x^2-2x+1+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\left(x-1\right)^2+2=0\left(vô.nghiệm\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x=0\)

\(f,\Leftrightarrow3x\left(x^2-4x+4\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Lấp La Lấp Lánh
10 tháng 10 2021 lúc 14:39

Bài 1:

a) \(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=2\end{matrix}\right.\)

b) \(\Rightarrow3x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-4\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

c) \(\Rightarrow\left(x-7\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-2\end{matrix}\right.\)

d) \(\Rightarrow\left(2x+3\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a) \(\Rightarrow\left(x+5\right)^2=0\Rightarrow x=-5\)

b) \(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

c) \(\Rightarrow\left(x-9\right)^2=0\Rightarrow x=9\)

d) \(\Rightarrow\left(x-3\right)^3=0\Rightarrow x=3\)

e) \(\Rightarrow3x\left(x^2-6x+9\right)=0\)

\(\Rightarrow3x\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

f) \(\Rightarrow3x\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow3x\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Thảob Đỗ
10 tháng 10 2021 lúc 14:56

bài 1 

a) \(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-5=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\x=2\end{matrix}\right.\)

b) \(\Rightarrow3x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\Rightarrow\left(x-4\right)\left(3x-1\right)=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-4=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

c) \(\Rightarrow x\left(x-7\right)+2\left(x-7\right)=0\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-7=0\Rightarrow x=7\\x+2=0\Rightarrow x=-2\end{matrix}\right.\)

d) \(\Rightarrow2x\left(2x+3\right)-\left(2x+3\right)=0\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(2x-1\right)=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3=0\Rightarrow x=\dfrac{-3}{2}\\2x-1=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

 

 

 

 

 

Lê Minh Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 8:32

\(1,\\ a,=6x^4y^4-x^3y^3+\dfrac{1}{2}x^4y^2\\ b,=4x^3+5x^2-8x^2-10x+12x+15\\ =4x^3-3x^2+2x+15\\ 2,\\ a,=7\left(x^2-6x+9\right)=7\left(x-3\right)^2\\ b,=\left(x-y\right)^2-36=\left(x-y-6\right)\left(x-y+6\right)\\ 3,\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-0,36\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-0,6\right)\left(x+0,6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0,6\\x=-0,6\end{matrix}\right.\)

Nguyễn1 cn
29 tháng 8 lúc 16:29

Ok

♥๖ۣۜFire♦๖ۣۜStar♥
Xem chi tiết
T༶O༶F༶U༶U༶
7 tháng 5 2019 lúc 23:32

sorry , i dont use Wattpad , but you can watch it in youtube :))

♥๖ۣۜFire♦๖ۣۜStar♥
7 tháng 5 2019 lúc 23:36

xem ik xem lại ko đc đâu Cục Sì Lầu Ông Bê Lắp :V

Ninh Thanh Tú Anh
7 tháng 5 2019 lúc 23:54

À, Wattpad mình có dùng :)

Tên đăng kí nick (tên đăng nhập) nó không có dấu đâu bạn, từ lúc đăng kí nick thì tên đã phải không được giống nhau rồi, bao gồm cả email lẫn mật khẩu nữa :v

Còn nếu tên ThiênHạt mà muốn dùng để đăng nhập thì không được đâu, vì Wattpad tên đăng nhập hay tên đăng kí không dấu (mình nói rồi nha). Nếu muốn thì cần xác minh nick sao cho trùng với email và mật khẩu. Khi Wattpad gửi mail xác nhận thì vào theo đường link Wattpad gửi, khi thấy trang chủ nick bạn hiện ra thì lúc đó nick được xác nhận rồi nha! Tiếp đến vào chỉnh sửa hồ sơ và tên đầy đủ ý, thay bằng tên ThiênHạt của mình, rồi lưu là ok! <Tuy không đổi được cả tên đăng nhập>

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 3 2022 lúc 15:49

Nếu có người hỏi tôi rằng tôi cảm thấy văn bản Lão Hạc có gì nổi bật tôi sẽ lập tức đáp lại rằng, đó là câu cuyện cảm động về tình phụ tử thiêng liên mà giản dị . Lão Hạc là một người cha thương con , là một người cha tốt khi luôn quan tâm luôn nghĩ tới cảm giác của đứa con trai mình . Ông lo cho con đến kể cả khi sau ông mất , chi tiết này phải làm cho người đọc phải xúc động . Nó đã dấy lên trong tim em một cảm xúc mãnh liệt không thể tả . Tình phụ tử mà Lão Hạc dành cho con trai thật thiêng liêng biết nhường nào , cha thương con không nói nên lời cha chỉ biết hành động mà thôi , cha tuy không giàu nhưng sẽ cố gắng lo cho con mọi thứ bằng tất cả những gì cha có . Tuy Lão Hạc không giàu nhưng tình cảm ông dành cho con trai mới thật bao la, rộng lớn làm sao , tình cảm giản dị mà thật thiêng liêng . 

My Thảo
Xem chi tiết
Cô Khánh Linh
19 tháng 8 2023 lúc 1:01

1. Vẽ biểu đồ

- Dạng biểu đồ thích hợp nhất: biểu đồ miền (em có thể tham khảo hình dạng biểu đồ trong Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 nhé).

- Xử lí số liệu: chuyển các số liệu hiện tại sang số liệu phần trăm (%). 

+ Năm 1990:

Tính tổng số dân năm 1990 = số dân thành thị  năm 1990 + số dân nông thôn năm 1990

=> Tỉ lệ dân thành thị năm 1990 = (số dân thành thị năm 1990 / tổng số dân năm năm 1990) x 100%

=> Tỉ lệ dân nông thôn năm 1990 = 100% - tỉ lệ dân thành thị năm 1990.

 + Tương tự với các năm còn lại.

2. Nhận xét và giải thích

- Nhận xét:

+ Tỉ trọng dân nông thôn luôn cao hơn tỉ trọng dân thành thị.

+ Tỉ trọng dân thành thị có xu hướng tăng (dẫn chứng số liệu).

+ Tỉ trọng dân nông thôn có xu hướng giảm (dẫn chứng số liệu).

- Giải thích:

+ Tỉ trọng dân thành thị có xu hướng tăng do kết quả quá trình công nghiệp hoá.

+ Tỉ trọng dân nông thôn còn cao do nước ta vẫn là nước nông nghiệp lâu đời.