Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà My sukem
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 9 2023 lúc 0:38

Lời giải:
$22+23-25+27-29+31-33$

$=22+(23-25)+(27-29)+(31-33)$

$=22+(-2)+(-2)+(-2)=22+(-2).3=22-6=16$

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 23:09

\(\dfrac{2^4\cdot5^2\cdot11^2\cdot7}{2^3\cdot5^3\cdot7^2\cdot11}=2\cdot\dfrac{1}{5}\cdot11\cdot\dfrac{1}{7}=\dfrac{22}{35}\)

Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 10 2021 lúc 19:43

d) \(24^4:3^4-32^{12}:16^{12}\)

\(=\left(24:3\right)^4-\left(32:16\right)^{12}\)

\(=8^4-2^{12}\)

\(=\left(2^3\right)^4-2^{12}\)

\(=2^{12}-2^{12}\)

\(=0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 22:34

h: \(\dfrac{11\cdot3^{22}\cdot3^7-9^{15}}{\left(2\cdot3^{14}\right)^2}=\dfrac{11\cdot3^{29}-3^{30}}{4\cdot3^{28}}=\dfrac{3^{29}\cdot8}{4\cdot3^{28}}=3\cdot2=6\)

Đoàn Tuệ Minh
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
7 tháng 7 2019 lúc 10:03

Giả sử số thứ nhất chia 5 dư 1 thì số thứ năm chia năm dư 5 

Hay số thứ năm chia hết cho 5

Tiếp tục giả sử với các trường hợp số thứ hai, ba,... chia năm dư 1

Ta cũng thu được trong 5 số ấy luôn có 1 số chia hết cho 5 

Do đó tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5

Vậy tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5 

Xyz OLM
7 tháng 7 2019 lúc 10:09

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là : 5k ; 5k + 1 ; 5k + 2 ; 5k + 3 ; 5k + 4

Ta có : 5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4)

 Ta có : Vì 5k\(⋮\)5

=>  5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4) \(⋮\)5

Vậy tích 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5 

Nguyễn Phượng Hồng
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
16 tháng 8 2016 lúc 22:08

gọi số tự nhiên lớn là x 
thì số tự nhiên bé là y 
Đk: x, y thuộc N, x>y 
Khi đó tổng 2 số tự nhiên: x+y 
và hiệu 2 số tự nhiên: x-y 
vì tổng gấp 3 lần hiệu ta có PT: 
x+y=3(x-y) 
<=> x+y=3x-3y 
<=>2x=4y 
<=> x=2y 
<=>x/y=2 
Vậy thương của số lớn và số bé =2

nguyen thi lan huong
16 tháng 8 2016 lúc 22:11

gọi số tự nhiên lớn là x 
thì số tự nhiên bé là y 
Đk: x, y thuộc N, x>y 
Khi đó tổng 2 số tự nhiên: x+y 
và hiệu 2 số tự nhiên: x-y 
vì tổng gấp 3 lần hiệu ta có PT: 
x+y=3(x-y) 
<=> x+y=3x-3y 
<=>2x=4y 
<=> x=2y 
<=>x/y=2 
Vậy thương của số lớn và số bé =2

Alice
Xem chi tiết
Vũ Hải Lâm
28 tháng 10 2019 lúc 22:00

Gỉa sử \(\frac{15}{22}=\frac{17}{26}\)

\(\Rightarrow15.26=17.22\)

\(\Rightarrow390=374\)

\(\Rightarrow15.26>17.22\)

\(\frac{15}{22}>\frac{17}{26}\)

Vậy.........

Khách vãng lai đã xóa
Alice
28 tháng 10 2019 lúc 22:07

Cảm ơn các bạn  nhưng các bạn có thể nói rõ hơn không

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hải Lâm
28 tháng 10 2019 lúc 22:11

Cách làm của bài này là ta áp dựng phản chứng(tức là điều ngược lại) rồi chứng minh điêu đó là sai thì cái chứng minh là đúng.

Trong bài này thì để so sánh \(\frac{15}{22}\)\(\frac{17}{26}\)thì ta giả sử 2 phân số này bằng nhau rồi kết luận 2 phân số này khác nhau và \(\frac{15}{22}\)>\(\frac{17}{26}\).

Khách vãng lai đã xóa
an nguen
Xem chi tiết
Ayame
13 tháng 8 2018 lúc 20:50

Sao mình vào mà không thấy đề nào?

an nguen
13 tháng 8 2018 lúc 20:56

cái đề khốn nạn thấy giáo giao đấy bắt xác thực con ng nhiều 

Hồng Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 6 2021 lúc 8:31

Bài 11:

a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(A+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\)

___0,2________________0,2 (mol)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: A là Mg.

b, Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)

c, Theo PT: \(n_{MgSO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{MgSO_4}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)

Bạn tham khảo nhé!

 

Lê Ng Hải Anh
25 tháng 6 2021 lúc 8:26

Bài 9:

Giả sử KL cần tìm là A.

PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

____0,3___0,6 (mol)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: A là Magie (Mg)

Bạn tham khảo nhé!

Lê Ng Hải Anh
25 tháng 6 2021 lúc 8:27

Bài 10:

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

___0,4________________0,4 (mol)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{9,6}{0,4}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: X là Magie (Mg)

Bạn tham khảo nhé!