Những câu hỏi liên quan
nguyen thi thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
26 tháng 2 2019 lúc 21:42

a)thay k=0, ta có

\(4x^2-25+0^2+4.0.x=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-25+0+0=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-5=0\\2x+5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{\frac{5}{2};-\frac{5}{2}\right\}\)

b) Thay k=-3, ta có:

\(4x^2-25+\left(-3\right)^2+4\left(-3\right)x=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-25+9-12x=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-16-12x=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-16+4x-16x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2+4x\right)-\left(16x+16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x\left(x+1\right)-16\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(4x-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\4x-16=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\x=4\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{-1;4\right\}\)

c) Thay x=-2, ta có:

\(4\left(-2\right)^2-25+k^2+4\left(-2\right)k=0\)

\(\Leftrightarrow16-25+k^2-8k=0\)

\(\Leftrightarrow-9+k^2-8k=0\)

\(\Leftrightarrow-9+k^2+k-9k=0\)

\(\Leftrightarrow\left(k^2+k\right)-\left(9k+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow k\left(k+1\right)-9\left(k+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(k+1\right)\left(k-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k+1=0\\k-9=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k=-1\\k=9\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{-1;9\right\}\)

Bình luận (0)
nguyen thi thuy
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
27 tháng 2 2019 lúc 11:57

a) Thay \(x=1\)vào pt ta được :

\(1+k-4-4=0\)

\(\Leftrightarrow k-7=0\)

\(\Leftrightarrow k=7\)

b) Thay \(k=7\)vào pt ta được :

\(x^3+7x^2-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-x^2\right)+\left(8x^2-8x\right)+\left(4x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)+8x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+8x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+8x+4=0\end{cases}}\)

\(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

\(x^2+8x+4=0\)

Ta có :  \(\Delta=8^2-4\times4=48>0\)

\(\Rightarrow\)pt có 2 nghiệm : \(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-8-\sqrt{48}}{2}=-4-2\sqrt{3}\\x_2=\frac{-8+\sqrt{48}}{2}=-4+2\sqrt{3}\end{cases}}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Tui Ta
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
14 tháng 2 2018 lúc 19:50

a) Ta có: \(\frac{x+a}{x+2}+\frac{x-2}{x-a}=2\left(1\right)\)

Với a = 4

Thay vào phương trình (t) ta được:

  \(\frac{x+2}{x+2}+\frac{x-2}{x-2}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2-4+x^2-4=2\left(x^2-4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2=2x^2-8\)

\(\Leftrightarrow0x=-8\)

Vậy phương trình vô nghiệm

b) Nếu x = -1

\(\Rightarrow\frac{-1+a}{-1+2}+\frac{-1-2}{-1-a}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{-1+a}{1}+\frac{-3}{-1-a}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(-1+a\right)\left(-1-a\right)}{-1-a}+\frac{-3}{-1-a}=\frac{2\left(-1-a\right)}{-1-a}\)

\(\Leftrightarrow1+a-a-a^2-3=-2-2a\)

\(\Leftrightarrow-a^2+2a=-2-1+3\)

\(\Leftrightarrow a\left(2-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\2-a=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=2\end{cases}}}\)

Vậy a = {0;2}

NĂM MỚI VUI VẺ

Bình luận (0)
Hiếu
14 tháng 2 2018 lúc 19:52

\(a,\frac{x+4}{x+2}+\frac{x-2}{x-4}=2\)

\(\frac{x+2+2}{x+2}+\frac{x-4+2}{x-4}=2\)

=> \(1+\frac{2}{x+2}+1+\frac{2}{x-4}=2\)

=>\(2\left(\frac{x-4+x+2}{\left(x+2\right)\left(x-4\right)}\right)=0\)

=> x=1 (t/m \(x\ne-2\) và \(x\ne4\))

Bình luận (0)
Jimin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 20:40

(1-x)(x^2+1)=0 chắc chắn sẽ không nhận x=-1 hoặc x=5 làm nghiệm rồi

(2x^2+7)(8-mx)=0

=>8-mx=0

Nếu 8-mx=0 nhận x=-1 làm nghiệm thì m+8=0

=>m=-8

Nếu 8-mx=0 nhận x=5 làm nghiệm thì 8-5m=0

=>m=8/5

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
17 tháng 3 2022 lúc 18:28

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
17 tháng 3 2022 lúc 18:29

undefined

Bình luận (0)
Upin & Ipin
Xem chi tiết
💋Bevis💋
26 tháng 7 2019 lúc 8:49

\(x^2+\left(m-2\right)x-8=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(m-2\right)^2-4.1.\left(-8\right)=\left(m-2\right)^2+32\)

Vì \(\left(m-2\right)^2\ge0\forall m\)

\(\Rightarrow\left(m-2\right)^2+32\ge32>0\forall m\)

Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

Theo định lí vi-ét ta có:\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{-b}{a}=2-m\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-8\end{cases}}\Rightarrow x_2=\frac{-8}{x_1}\)

Theo bài ra ta có:\(A=\left(x_1^2-1\right)\left(x_2^2-4\right)=\left(x_1^2-1\right)\left(\frac{64}{x_1^2}-4\right)=68-4\left(x_1^2+\frac{16}{x_1^2}\right)\le68-4.8=36\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(x_1=\pm2\)

+Với  \(x_1=2\Rightarrow m=4\)

+Với \(x_1=-2\Rightarrow m=0\)

Vậy \(A=\left(x_1^2-1\right)\left(x_2^2-4\right)\)đạt GTLN là 36 \(\Leftrightarrow m=0;m=4\)

Bình luận (0)
Lê Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Tram Nguyen
12 tháng 4 2018 lúc 16:31

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Tiến Vũ
Xem chi tiết
người vô hình
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 5 2020 lúc 21:25

Để pt có 2 nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow x_1x_2< 0\Leftrightarrow m^2-2m< 0\)

\(\Rightarrow0< m< 2\)

Bình luận (0)