giai phuong trinh
(x-2)^+(3x-1)(3x+1)=(x+1)^3
giai cac phuong trinh va bat phuong trinh sau:
2(x-1)-5=3(5-3x)
2( x - 1 ) - 5 = 3( 5 - 3x)
2x - 2 - 5 = 15 - 9x
2x - 7 = 15 - 9x
2x + 9x = 15 + 7
11x = 22
x = 2
Vậy x = 2
\(2\left(x-1\right)-5=3\left(5-3x\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-2-5=15-9x\)
\(\Leftrightarrow2x-\left(2+5\right)=15-9x\)
\(\Leftrightarrow2x-7=15-9x\)
\(\Leftrightarrow2x+9x=15+7\)
\(\Leftrightarrow11x=22\)
\(\Leftrightarrow x=22\div11\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
\(\text{Vậy }x=2\)
2( x - 1 ) - 5 = 3( 5 - 3x)
2x - 2 - 5 = 15 - 9x
2x - 7 = 15 - 9x
2x + 9x = 15 + 7
11x = 22
x = 2
giai cac phuong trinh sau
a, (3x-1)(4x-8)=0
b,(x-2)(1-3x)=0
c,(x-3)(x+4)-(x-3)(2x-1)=0
d,(x+1)(x+2)=2x(x+2)
a)(3x-1)(4x-8)=0
⇔3x-1=0 hoặc 4x-8=0
1.3x-1=0⇔3x=1⇔x=1/3
2.4x-8=0⇔4x=8⇔x=2
phương trình có 2 nghiệm:x=1/3 và x=2
b)(x-2)(1-3x)=0
⇔x-2=0 hoặc 1-3x=0
1.x-2=0⇔x=2
2.1-3x=0⇔-3x=1⇔x=-1/3
phương trình có 2 nghiệm:x=2 và x=-1/3
c)(x-3)(x+4)-(x-3)(2x-1)=0
⇔(x+4)(2x-1)=0
⇔x+4=0 hoặc 2x-1=0
1.x+4=0⇔x=-4
2.2x-1=0⇔2x=1⇔x=1/2
phương trình có hai nghiệm:x=-4 và x=1/2
d)(x+1)(x+2)=2x(x+2)
⇔(x+1)(x+2)-2x(x+2)=0
⇔2x(x+1)=0
⇔2x=0 hoặc x+1=0
1.2x=0⇔x=0
2.x+1=0⇔x=-1
phương trình có 2 nghiệm:x=0 và x=-1
giai phuong trinh √x-1 -√5x-1 =√3x-2
Giai phuong trinh \(x\sqrt{x^2-x+1}+2\sqrt{3x+1}=x^2+x+3\)
ĐK: x>= -1/3
Ta có: \(pt\Leftrightarrow2x\sqrt{x^2-x+1}+4\sqrt{3x+1}=2x^2+2x+6\)
<=> \(x^2-2x\sqrt{x^2-x+1}+\left(x^2-x+1\right)+\left(3x+1\right)-2.\sqrt{3x+1}.2+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{x^2-x+1}\right)^2+\left(\sqrt{3x+1}-2\right)^2=0\)
Mà : \(\left(x-\sqrt{x^2-x+1}\right)^2\ge0;\left(\sqrt{3x+1}-2\right)^2\ge0\)
Khi đó: \(\left(x-\sqrt{x^2-x+1}\right)^2+\left(\sqrt{3x+1}-2\right)^2\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:
\(\hept{\begin{cases}\left(x-\sqrt{x^2-x+1}\right)^2=0\\\left(\sqrt{3x+1}-2\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x^2=x^2-x+1,x\ge0\\3x+1=4\end{cases}}\Leftrightarrow x=1\)tm đk
Vậy x=1
Ta có thể dùng cô si chăng?
ĐK: \(x\ge-\frac{1}{3}\)
\(VT=\sqrt{x^2\left(x^2-x+1\right)}+\sqrt{4\left(3x+1\right)}\)
\(\le\frac{x^2+x^2-x+1}{2}+\frac{4+3x+1}{2}=\frac{2x^2+2x+6}{2}=x^2+x+3=VP\)
Để đẳng thức xảy ra, tức là xảy ra đẳng thức ở phương trình thì:
\(\hept{\begin{cases}x^2=x^2-x+1\\4=3x+1\end{cases}}\Leftrightarrow x=1\)
Vậy...
Is it true??
tth_new nếu thế thì em phải xét 2 TH \(x\ge0\) ( là trường hợp em làm ) và \(\frac{1}{3}\le x< 0\)
TH: \(\frac{1}{3}\le x< 0\)
\(VT< 0+2=2\)
\(VP=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}>\frac{1}{36}+\frac{11}{4}=\frac{25}{9}>\frac{18}{9}=2>VT\) => loại TH này
Giai phuong trinh
a,x^2-3x+2+|x-1|=0
\(x^2-3x+2+\left|x-1\right|=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-x+2+\left|x-1\right|=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)+\left|x-1\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)+\left|x-1\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=\left(x-1\right)\left(2-x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=\left(x-1\right)\left(2-x\right)\left(x\ge1\right)\\x-1=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x< 1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(2-x-1\right)=0\\\left(x-1\right)\left(x-2-1\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left[{}\begin{matrix}x=1\left(loai\right)\\x=3\left(loai\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Giai phuong trinh :
a+3/x+1 -5-3x/x-2=ax+3/x^2-x-2(a là tham số)
giai phuong trinh
(x-3)3-(x-3)(x2+3x+9)+y(x+1)=15
chỗ y(x+1) sữa thành 9(x+1) nha
giúp mình vs nha
Giai phuong trinh: \(\sqrt{3x+x^2+\dfrac{9}{4}}+\sqrt{x^2+3x+1}=0\)
Lời giải:
Với mọi $x$ thuộc ĐKXĐ, ta luôn có:
\(\left\{\begin{matrix} \sqrt{3x+x^2+\frac{9}{4}}\geq 0\\ \sqrt{x^2+3x+1}\geq 0\end{matrix}\right.\)
Do đó, để \(\sqrt{3x+x^2+\frac{9}{4}}+\sqrt{x^2+3x+1}=0\) thì:
\(\left\{\begin{matrix} \sqrt{3x+x^2+\frac{9}{4}}= 0\\ \sqrt{x^2+3x+1}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{-3}{2}\\ x=\frac{3\pm \sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\) (vô lý)
Do đó pt vô nghiệm.
Giai Phuong Trinh
a) |x - 1| + |x - 2| = 1
b) |x2 - x + 2| - 3x - 7
a: TH1: x<1
Pt sẽ là 1-x+2-x=1
=>3-2x=1
=>x=1(loại)
TH2: 1<=x<2
Pt sẽ là x-1+2-x=1
=>1=1(luôn đúng)
TH3: x>=2
Pt sẽ là x-1+x-2=1
=>2x=4
=>x=2(nhận)
b: Đề thiếu vế phải rồi bạn