Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhung Hoàng
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Phạm Yến Nhi
15 tháng 12 2021 lúc 14:30

a) Vì AD là tia phân giác của góc CAB⇒góc CAH= góc HAB

mà góc CAH là góc nội tiếp chắn cung CH

      góc HAB là góc nội tiếp chắn cung HB

⇒ cung CH=cung HB

Ta có: góc HBC là góc nội tiếp chắn cung CH

          góc HBD là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung HB

⇒ góc HBC = góc HBD

lại có: góc AHB chắn nửa (O)⇒góc AHB=90o⇒AH\(\perp\)HB

Xét ΔFBD có: BH là đường cao đồng thời là đường phân giác

⇒ΔFBD cân tại B⇒FB=DB

Và BH là đường trung tuyến ⇒FH=FD

b)Ta có: góc ACB là góc nội tiếp chắn nửa (O)

⇒ góc ACB= 90o

Xét ΔABM vuông tại B có BC là đường cao ứng với cạnh huyền AM 

AC.AM=AB2 ( hệ thức lượng trong Δ vuông ) (1)

Xét ΔABD vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AD

AH.HD=AB2 ( hệ thức lượng trong Δ vuông ) (2)

Từ(1) và(2)⇒AC.AM=AH.HD

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Khiêm
15 tháng 12 2021 lúc 15:20

a)  vì góc CAH= góc HAB( AH là p/g của góc CAB)

=> cung CH= cung BH

Ta có : sđ góc CBH=1/2 sđ cung CH( góc nt chắn cung CH) => góc CBH=1/2 cung BH (1)

          sđ góc HBM=1/2 sđ cung BH ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung BH) (2)

Từ 1 và 2 => góc CBH= góc HBM => CH là p/g của góc FBD

xét △ BDF có: CH là p/g của góc FBD

Mà BH còn là đường trung trực của FD( góc ABH chắn nửa đường tròn)

=>△BDF cân tại B => FB=DB : HF=HD

b) xét △ABM vuông tại B có: AC.AM=AB bình( hệ thức lượng trong tam giác vuông) (3)

          △ABD vuông tại B có: AH.AD=AB bình( hệ thức lượng trong tam giác vuông) (4)

từ 3 và 4 => AC.AM=AH.AD_đpcm

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Anh
15 tháng 12 2021 lúc 15:52
) Vì AD là tia phân giác của góc CAB⇒góc CAH= góc HAB mà góc CAH là góc nội tiếp chắn cung CH góc HAB là góc nội tiếp chắn cung HB ⇒ cung CH=cung HB Ta có: góc HBC là góc nội tiếp chắn cung CH góc HBD là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung HB ⇒ góc HBC = góc HBD lại có: góc AHB chắn nửa (O)⇒góc AHB=90o⇒AH\perp⊥HB Xét ΔFBD có: BH là đường cao đồng thời là đường phân giác ⇒ΔFBD cân tại B⇒FB=DB Và BH là đường trung tuyến ⇒FH=FD b)Ta có: góc ACB là góc nội tiếp chắn nửa (O) ⇒ góc ACB= 90o Xét ΔABM vuông tại B có BC là đường cao ứng với cạnh huyền AM AC.AM=AB2 ( hệ thức lượng trong Δ vuông ) (1) Xét ΔABD vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AD AH.HD=AB2 ( hệ thức lượng trong Δ vuông ) (2) Từ(1) và(2)⇒AC.AM=AH.HD         Enter   Bạn đã gửi                 Enter   Tr   Enter           Enter   Trâu :)) Minh Châu  

 

 

 

          Enter         Bạn đã gửi      

 

            Enter   Trâu :))   Minh Châu nó đen xì         Trâu :)) đã xem lúc 15:44   Enter   Bạn đã gửi       Chả đc tích sự j         Enter                                   Viết cho Minh Châu Aa     ❤        
Khách vãng lai đã xóa
Oanh Sợ Ma
Xem chi tiết
tthnew
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2020 lúc 16:09

\(\widehat{IAF}=\widehat{CAF}\)

\(\widehat{CFA}+\widehat{CAF}=90^0\)

\(\widehat{BAF}+\widehat{IAF}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{CFA}=\widehat{BAF}\)

c.

O là trung điểm AB, G là trung điểm AI \(\Leftrightarrow\) OG là đường trung bình ABI

\(\Rightarrow OG//BI\Rightarrow OG\perp AC\)

Mà \(OA=OC\Rightarrow OG\) là trung trực AC

\(\Rightarrow AG=CG\Rightarrow CG\) là tiếp tuyến

huy nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2022 lúc 14:48

a:góc ABD=góc DCA

góc ABD=góc FAD(góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AD)

góc FAD=góc CAD

=>góc ABD=góc CBD

=>BD là phân giác của góc ABE

mà góc ADB=90 độ

nên BD là đường cao

=>ΔBAE cân tại B

b: Xét ΔEAB có

AC,BD là các đường cao

AC cắt BD tại K

Do đó: K là trực tâm

=>EK vuông góc với BA

c: Xét ΔAKF có AD vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔAKF cân tại A

=>góc AKF=góc AFK=góc KFE

=>AK//FE

Xét tứ giác AKEF có

AK//FE

AF//KE

KE=KA

Do đó: AKEF là hình thoi

Na Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 13:18

1: Vì A,E,M,B cùng nằm trên (O)

nên AEMB nội tiếp

góc AMB=1/2*180=90 độ

=>AM vuông góc IB

ΔIAB vuông tại A có AM vuông góc IB

nên IA^2=IM*IB

T L
Xem chi tiết
lâm thành trung
Xem chi tiết
Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2022 lúc 14:48

a:góc ABD=góc DCA

góc ABD=góc FAD(góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AD)

góc FAD=góc CAD

=>góc ABD=góc CBD

=>BD là phân giác của góc ABE

mà góc ADB=90 độ

nên BD là đường cao

=>ΔBAE cân tại B

b: Xét ΔEAB có

AC,BD là các đường cao

AC cắt BD tại K

Do đó: K là trực tâm

=>EK vuông góc với BA

c: Xét ΔAKF có AD vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔAKF cân tại A

=>góc AKF=góc AFK=góc KFE

=>AK//FE

Xét tứ giác AKEF có

AK//FE

AF//KE

KE=KA

Do đó: AKEF là hình thoi