câu này:Trước hết , ta thấy tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật liệt kê : Bà Trưng ; Bà Triệu;… có phải là câu rút gọn không?
trả lời nhanh nhất có thể giùm mình nhé!!1
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong dòng thơ “Khắp nhà đầy ắp tiếng cười của con”?
A. So sánh B. Nhân hoá
C. Ấn dụ D. Liệt kê
Câu văn in đậm trong tác phẩm sống chết mậc bay sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ liệt kê Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu:''Kể từ khi xuân sang, trên lá cành của chúng đã thấy có sự hăm hở khác lạ''.Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp ấy?
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá.
- Giúp những chiếc lá trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người
. Khi xây dựng hai nhân vật Đôn Ki- hô- tê và Xan- chô Pan- xa, tác giả Xéc- van- tét đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nổi bật nào?
A. So sánh.
B. Nhân hóa.
C. Tương phản.
D. Liệt kê
Trong văn bản “Vượt thác”, tác giả đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật nào? Tìm các câu văn có sử dụng BPNT ấy? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Trong đoạn thơ tả cảnh mặt trời mọc trên đảo Cổ Tô của Nguyễn Tuân, tác giả đã sử dụng phép tu từ so sánh. Tác giả đã ví mặt trời lên như một quả trứng thiên nhiên, còn chân trời như một mân lễ phẩm tiến ra từ bình minh. Qua đó, ta có thể dễ dàng nhận thấy cách so sánh của tác giả rất độc đáo và đặc sắc. Tác giả muốn nhấn mạnh cảnh mặt trời lên trên biển, rực rỡ và tráng lệ. Qua đó thể hiện tài quan sát của nhà văn và tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.
Trong văn bản "Vượt thác", tác giả đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật nào? Tìm các câu văn có sử dụng BPNT ấy? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
: Trong câu văn: “Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
Câu 2: Bài ca dao sau tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? (1,5đ): Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng, đá mềm,
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.
Trong câu: “Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…”. Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?