Những câu hỏi liên quan
Gia Bằng
Xem chi tiết
Nguyentrinh
3 tháng 11 2023 lúc 14:00

 

Một gen có hiệu % giũa G với một loại nu khác bằng  20% tổng số nu của gen là 3000 nu. Gen nhân đôi 5 lần tính.                       

a)số lượng nu mỗi loại 

b ) số nu mỗi loại môi trường cung cấp 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 9:06

a: Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

OA chung

Do đó; ΔOBA=ΔOCA

b: ΔOBA=ΔOCA

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}\)

=>\(\widehat{OBE}=\widehat{OCM}\)

Xét ΔOBE và ΔOCM có

\(\widehat{OBE}=\widehat{OCM}\)

OB=OC

\(\widehat{BOE}\) chung

Do đó: ΔOBE=ΔOCM

c: ΔOBE=ΔOCM

=>OE=OM

OB+BM=OM

OC+CE=OE

mà OM=OE và OB=OC

nên BM=CE

Xét ΔOAM và ΔOAE có

OM=OE

\(\widehat{AOM}=\widehat{AOE}\)

OA chung

Do đó: ΔOAM=ΔOAE

=>AM=AE
d: OE=OM

=>O nằm trên trung trực của EM(1)

AM=AE
=>A nằm trên trung trực của EM(2)

HE=HM

=>H nằm trên trung trực của EM(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra O,A,H thẳng hàng

Bình luận (0)
Huỳnh Hoa Tâm Anh
Xem chi tiết
uyen tran
Xem chi tiết
Jeon Jungkook
Xem chi tiết
Jeon Jungkook
12 tháng 12 2018 lúc 21:38

nhầm nhầm tôi cần câu e

cíu tui please

Bình luận (0)
Hoàng Thị Nhật Minh
12 tháng 12 2018 lúc 21:42

Xét tam giác OBM và tam giác OAM có:

OA=OB; góc BOM=góc AOM; OM chung

=> Tam giác OBM= tam giác OAM

=> MA=MB

Bình luận (0)
Oh Nova
12 tháng 12 2018 lúc 21:56

Chứng minh tam giác OAM=tam giác OBM 9tự chứng minh)

=>OA=OB (2 cạnh tương ứng)

=>tam giác OAb cân tại O =>góc OAB= góc OBA

Mà CD//AB => 

Góc OAB = góc OCD

góc OBA = góc ODC

Mà Góc OAB=góc OBA

=> góc OCD = góc ODC

=> tam giác OCD cân tại O

=>OC=OD(t/c của tam giác cân)

Mà OA=OB

=>OC-OA=OD-OB

=>AC=BD (điều phải chứng minh)

Bình luận (0)
NGHĨA
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 20:08

a: Xét ΔADO và ΔBDO có

OA=OB

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\)

OD chung

Do đó: ΔADO=ΔBDO

b: Xét ΔOED vuông tại E và ΔOFD vuông tại F có

OD chung

\(\widehat{EOD}=\widehat{FOD}\)

Do đó: ΔOED=ΔOFD

Suy ra: OE=OF

c: Xét ΔOAB có 

OE/OA=OF/OB

Do đó: EF//AB

Bình luận (0)
le phuong anh
Xem chi tiết

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

=>MA=MB

Xét ΔMAF vuông tại A và ΔMBE vuông tại B có

MA=MB

\(\widehat{AMF}=\widehat{BME}\)

Do đó: ΔMAF=ΔMBE

=>MF=ME

b:

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của BA(1)

Ta có: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của BA(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của BA

=>OM\(\perp\)BA 

Bình luận (0)
kiet hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 14:12

a: ΔOAB cân tại O

mà OC là phân giác

nên OC vuông góc AB và C là trung điểm của AB

b: Xét tứ giác OAMB có

C là trung điểm chung của OM và AB

=>OAMB là hình bình hành

=>OA//MB và OB//MA

Bình luận (0)
Trần Triệu Vy
Xem chi tiết
Thành Công Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 20:48

b: Xét ΔOBA có

OH là đường cao

OH là đường phân giác

Do đó: ΔOBA cân tại O

=>OB=OA

Ta có: ΔOBA cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của AB

Xét ΔHCA vuông tại H và ΔHOB vuông tại H có

HA=HB

\(\widehat{HAC}=\widehat{HBO}\)(hai góc so le trong, AC//OB)

Do đó: ΔHCA=ΔHOB

=>HC=HO

=>H là trung điểm của OC

Xét ΔAOC có

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔAOC cân tại A

=>AC=AO

 

Bình luận (0)
Thành Công Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 18:03

a: Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOHB vuông tại H có

OH chung

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔOHA=ΔOHB

=>OA=OB

b: Điểm D ở đâu vậy bạn?

Bình luận (0)