Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Hà Vy Shyn
17 tháng 10 2016 lúc 19:50

ta thêm ing khi ta dùng tk hiện tại tiếp diễn

Lê Thị Bích Phương
17 tháng 10 2016 lúc 19:55

Khi nên thêm ing: 

 Dùng sau 1 số động từ : admit, avoid, cant face, cant help, cant resist, cant stand, carry on, consider, delay, deny, detest, dislike, enjoy, excuse, fancy, finish, give up, imagine, involve, justify, keep, mention, mind, postpone, practise, put off, resent, risk, save, suggest, tolerate.
- Verb là danh từ/ động danh từ hay đứng đầu câu.

Khi không nên thêm ing

Các trường hợp còn lại không thể dùng được

leuleu

Asuna Yuuki
17 tháng 10 2016 lúc 20:20

Ta thêm ing sau động từ khi đang dùng hiện tại tiếp diễn , hiện tại tiếp diễn với nghĩa tương lai , dùng tùy theo ngữ cảnh như :

Where is she ? Cô ấy ở đâu ?

She is in the kitchen.She is cooking for dinner. Cô ấy ở nhà bếp.Cô ấy đang nấu ăn.

Ngoài ra , khi động từ đứng sau like , enjoy , love thì ta thêm ing vào động từ đó

NguyễnĐìnhNhậtTân
Xem chi tiết
ncjocsnoev
19 tháng 7 2016 lúc 16:13

Với lớp 6 thì như thế này :

- S + be + V-ing + O ( trong thì hiện tại tiếp diễn )

- like / love / enjoy + V-ing

- hate / dislike / don't / doesn't + like + V-ing

- Be keen on + V-ing

- Be fond of + V-ing

- Be interested in + V-ing

Isolde Moria
19 tháng 7 2016 lúc 16:13

Có nhiều trường hợp cần thêm " ing "

+) Các động tù đừng sau giới từ ; động từ trong một số thì : khi chuyển động tử thành danh động từ ;.....

Ai thích tui
Xem chi tiết
Xuan Mai
7 tháng 4 2022 lúc 0:27

undefined

BRVR UHCAKIP
6 tháng 4 2022 lúc 21:32

Nếu động từ kết thúc bằng một phụ âm + -y, ta chuyển -y thành -i và thêm đuôi “es”.

Nếu động từ kết thúc bằng một nguyên âm + -y, ta thêm -s như bình thường, không chuyển -y thành -i .

Knight™
6 tháng 4 2022 lúc 21:33

tôi nghĩ là động từ có đuôi "y" thì dùng es, còn lại thì dùng s :v

Sư tử đáng yêu
Xem chi tiết
 .
22 tháng 6 2019 lúc 15:46

Quy tắc thêm s - es - ed - ing

1.  Quy tắc thêm ING vào sau động từ:

- Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.

- Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.

- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.

- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.

- Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.

- Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.

- Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).

2.  Quy tắc thêm ED vào sau động từ:

- Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.

- Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.

- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.

- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.

- Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.

- Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.

3.  Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:

- Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.

- Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches. 

- Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.

- Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.

- Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn). 

- Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.

- Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:

man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep,  deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…

Darlingg🥝
22 tháng 6 2019 lúc 15:47

1.  Quy tắc thêm ING vào sau động từ:

– Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.

– Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.

– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.

– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.

– Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.

– Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.

– Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).

2.  Quy tắc thêm ED vào sau động từ:

– Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.

– Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.

– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.

– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.

– Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.

– Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.

3.  Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:

– Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.

– Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches.

– Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.

– Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.

– Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn).

– Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.

– Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:

man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep,  deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…

4.  Cách phát âm các từ sau khi thêm S hoặc ES:

– Phát âm là /s/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm vô thanh: /p/, /t/, /k/, /f/, /θ/  (P, T, K, F-PH-GH, TH):

Develop

(v)

Develops

/dɪˈveləps/

Phát triển

Meet

(v)

Meets

/miːts/

Gặp gỡ

Book

(n)

Books

/bʊks/

Những cuốn sách

Laugh

(v)

Laughs

/læfs/

Cười

Month

(n)

Months

/mʌnθs/

Nhiều tháng

– Phát âm là /ɪz/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm gió: /s/, /z/, /ʃ/, /ʒ/, /tʃ/, /dʒ/  (S-CE-X, Z-ZE-SE, SH, GE, CH, GE):

Kiss

(v,n)

Kisses

/’kɪsɪz/

Hôn / Những nụ hôn

Dance

(v)

Dances

/’dænsɪz/

Nhảy múa

Box

(n)

Boxes

/’bɑːksɪz/

Những chiếc hộp

Rose

(n)

Roses

/’roʊzɪz/

Những bông hoa hồng

Dish

(n)

Dishes

/’dɪʃɪz/

Những chiếc đĩa (thức ăn)

Rouge

(v)

Rouge

/’ruːʒɪz/

Đánh phấn hồng

Watch

(v)

Watches

/’wɑːtʃɪz/

Xem

Change

(v)

Changes

/’tʃeɪndʒɪz/

Thay đổi

– Phát âm là /z/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm hữu thanh: /b/, /d/, /g/, /v/, /ð/, /m/, /n/, /ŋ, /l/, /r/ và các nguyên âm:

Pub

(n)

Pubs

/pʌbz/

Những quán rượu

Bird

(n)

Birds

/bɜːrdz/

Những con chim

Building

(n)

Buildings

/ˈbɪldɪŋz/

Những cao ốc

Live

(v)

Lives

/lɪvz/

Sống; ở

Breathe

(v)

Breathes

/briːðz/

Thở

Room

(n)

Rooms

/ruːmz/

Những căn phòng

Mean

(v)

Means

/miːnz/

Nghĩa là, ý là

Thing

(n)

Things

/θɪŋz/

Nhiều thứ

Fill

(v)

Fills

/fɪlz/

Điền vào, lấp đầy

Car

(n)

Cars

/kɑːrz/

Những chiếc xe ô tô

Die

(v)

Dies

/daɪz/

Chết

Window

(n)

Windows

/ˈwɪndoʊz/

Những cái cửa sổ

Chú ý:

– Trường hợp đặc biệt với âm /θ/ sẽ có 2 cách đọc là /z/ hoặc /s/ khi thêm S vào cuối câu, ví dụ:

Bath

(v,n)

Baths

/bæθs/ – /bæðz/

Tắm

– Trường hợp đặc biệt với từ HOUSE /haʊs/:

House

(n)

Houses

/ˈhaʊsɪz/

Wrong

Những ngôi nhà

House

(n)

Houses

/ˈhaʊzɪz/

Right

Những ngôi nhà

5.  Cách phát âm các động từ sau khi thêm ED:

Nếu động từ nguyên thể kết thúc bằng:

Cách phát âm

Ví dụ

Quá khứ

Phiên âm

Thêm âm tiết

Âm vô thanh (unvoiced)

/t/

/ɪd/

Want

Wanted

/wɑ:ntɪd/

Âm hữu thanh (voiced)

/d/

End

Ended

/endɪd/

Âm vô thanh (unvoiced)

(P, F-PH-GH, S-CE-X, SH, CH, K, TH)

/p/

/t/

Hope

Hoped

/hoʊpt/

Không

/f/

Laugh

Laughed

/læft/

/s/

Fax

Faxed

/fækst/

/∫/

Wash

Washed

/wɑ:ʃt/

/t∫/

Watch

Watched

/wɑ:tʃt/

/k/

d

/laɪkt/

/θ/

Froth

Frothed

/frɑ:θt/

Âm hữu thanh (voiced)

Còn lại

/d/

Play

Played

/pleɪd/

~Hok tốt`

nguyễn thị li
22 tháng 6 2019 lúc 15:51

thêm es với những động từ có đuôi là : ch, sh , x, o....        vd: watches,..

thêm s với những động từ còn lại         vd: plays

thêm ed khi ở thì quá khứ  vd: i visited my father yesterday (tôi đã thăm bố tôi ngày hôm qua)

                                                                  lưu ý: ko thêm ed với các động từ bất quy tắc

t

mailinh
Xem chi tiết
Tuanhonghai2006 Hoang
25 tháng 2 2018 lúc 8:35

Nguyên tắc thêm đuôi ing 1: Động từ tận cùng bằng e, ta bỏ e rồi mới thêm ing
Ví dụ:

take => taking
drive => driving


Nhưng không bỏ e khi động từ tận cùng bằng ee.
Ví dụ:

see => seeing
agree => agreeing


Nguyên tắc thêm ing 2: Động từ tận cùng bằng ie, ta biến ie thành ying.
Ví dụ:

die => dying
lie => lying


Nhưng động từ tận cùng bằng y vẫn giữ nguyên y khi thêm ing.
Ví dụ:

hurry => hurrying


Nguyên tắc thêm ing 3: Ta nhân đôi phụ âm cuối trước khi thêm -ing khi động từ một âm tiết tận cùng bằng “1 nguyên âm + 1 phụ âm”.
Ví dụ:

win => winning
put => putting


4.Nguyên tắc thêm ing 4: Trong trường hợp động từ có từ hai âm tiết trở lên, ta chỉ nhân đôi phụ âm khi dấu nhấn âm rơi vào âm tiết cuối cùng.
Ví dụ:

perˈmit => perˈmitting
preˈfer => preˈferring


Nhưng không nhân đôi phụ âm khi dấu nhấn âm không rơi vào âm tiết cuối.
Ví dụ:
open => opening
enter => entering

        k cho mình nha

NGUYỄN THỊ HẠNH
Xem chi tiết
Nguyễn Tũn
13 tháng 8 2018 lúc 13:37

vì tiếng anh điên rồ

Trần Thùy Dương
13 tháng 8 2018 lúc 13:41

Lẽ ra theo quy tắc khi một động từ ( V ) kết thúc là 1 phụ âm - nguyên âm - phụ âm khi thêm " ing " thì phải gấp đôi chữ cuối .

Nhưng đối với 1 số từ thì không gấp đôi .

Vì : - Phụ âm cuối là x , w , z  không gấp đôi được  ( Sew )

- Từ có từ 2 âm tiết trở lên mà nhấn âm thứ nhất thì không gấp đôi phụ âm cuối

camcon
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Linh
13 tháng 8 2021 lúc 10:18

mk cop mạng !!

Trong Tiếng Anh,  thì hiện tại đơn, bạn chỉ cần nhớ là đối với các đại từ ngôi thứ nhất  thứ hai, đại từ ngôi thứ ba số nhiều, danh từ số nhiều (I, you, they, we,...) ... Còn với các đại từ, danh từ số ít hoặc không đếm được (he, she, it,...) thì động từ mình chia có thêm -s/-es.

nguyễn thái sơn 5b LHP
Xem chi tiết
love phương 6a thcs diễn...
8 tháng 10 2018 lúc 21:31

Khi từ vựng có tận cùng là các phụ âm vô thanh như: /f/, /t/, /k/, /p/ , /ð/, khi thêm s sẽ được đọc là – /s/

Ví dụ:

Books – /bʊks/: những cuốn sách

Lamps – /læmps/ : những cái đèn

Laughes – / lɑ:fs/: cười

Breathes – / bri:ðs/: thở

Đọc là – /iz, khi từ có tận cùng là các âm /s/, /z/, /∫/, /t∫/, /ʒ/, /dʒ/ /o/ (thường có tận cùng là các chữ cái ce, x, z, sh, ch, s, ss, ge, o)

Ví dụ:

Classes – / klɑ:siz/: các lớp học

Washes – /wɒ∫iz/: giặt rũ

Watches – / wɒt∫iz/: những chiếc đồng hồ

Changes – /t∫eindʒiz/: thay đổi

Đọc là – /z/, khi từ có tận cùng là nguyên âm và các phụ âm hữu thanh còn lại

Ví dụ:

Plays – / pleiz/: chơi

Bags – / bægz/: chiếc túi

Speeds – / spi:dz/: tốc độ           hì hì bạn xem coi đúng không chứ mình làm thế nha ib kb ko nak

nguyễn thái sơn 5b LHP
8 tháng 10 2018 lúc 21:35

cảm ơn nhé

võ thị ngọc linh
Xem chi tiết
Isolde Moria
14 tháng 8 2016 lúc 9:21

Cách thêm ing vào sau động từ

(+) Với đa số động từ thì chỉ cần thêm đuôi  " ing "

(+) Với những động từ kết thúc bằng đuôi " e " thì bỏ e thêm ing

(+) Vời những động từ kết thúc bằng 1 phụ âm mà trước nó là một nguyên âm thì gấp đôi nguyên âm rồi mới thêm

Đauđầuvìnhàgiàu Bùnphiền...
20 tháng 11 2016 lúc 11:16

Nguyên tắc thêm đuôi ing 1: Động từ tận cùng bằng e, ta bỏ e rồi mới thêm ing
Ví dụ:

take => taking
drive => driving

Nhưng không bỏ e khi động từ tận cùng bằng ee.
Ví dụ:

see => seeing

agree => agreeing

Nguyên tắc thêm ing 2: Động từ tận cùng bằng ie, ta biến ie thành ying.
Ví dụ:

die => dyinglie => lying

Nhưng động từ tận cùng bằng y vẫn giữ nguyên y khi thêm ing.
Ví dụ:

hurry => hurrying

Nguyên tắc thêm ing 3: Ta nhân đôi phụ âm cuối trước khi thêm -ing khi động từ một âm tiết tận cùng bằng “1 nguyên âm + 1 phụ âm”.
Ví dụ:

win => winningput => putting

4.Nguyên tắc thêm ing 4: Trong trường hợp động từ có từ hai âm tiết trở lên, ta chỉ nhân đôi phụ âm khi dấu nhấn âm rơi vào âm tiết cuối cùng.
Ví dụ:

perˈmit => perˈmittingpreˈfer => preˈferring

Nhưng không nhân đôi phụ âm khi dấu nhấn âm không rơi vào âm tiết cuối.
Ví dụ:
open => opening
enter => entering