Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
1 tháng 8 2016 lúc 14:43

http://olm.vn/hoi-dap/question/36403.html
Bạn copy link trên vào google và enter là được

Đinh Phạm Bình Minh
1 tháng 8 2016 lúc 14:58

sai đề rồi hay sao ấy bạn

Tâm
6 tháng 8 2016 lúc 18:13

cho tam giác cân ABC có góc A = 45 độ,AB=AC.từ trung điểm I của cạnh AC kẻ đường vuông góc vs AC cắt đường thẳng BC ở M.trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN=BM. cmr:

a] góc AMC=góc ABC

b] tam giác ABM= tam giác CAN

c] tam giác MNC vuông cân ở C

Trương Mạnh
Xem chi tiết
Phamvu
Xem chi tiết
Football Gaming TV
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 13:24

Đề bài yêu cầu gì vậy bạn?

bị thiếu đề phải ko bn!!!

không có câu hỏi sao trả lời???

Shizuka Chan
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
31 tháng 1 2016 lúc 11:39

nêu bạn thuc su muon giup thi vẽ hinh to se giup 

Hayamiko
Xem chi tiết
hging
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 14:06

a: Xét ΔMAC có 

MI là đường cao

MI là đường trung tuyến

Do đó: ΔMAC cân tại M

=>\(\widehat{AMC}=180^0-2\cdot\widehat{ACM}=180^0-2\cdot\widehat{ACB}\left(1\right)\)

ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot\widehat{ACB}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AMC}=\widehat{BAC}\)

b:

ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

ΔMAC cân tại M

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}=\widehat{ACB}\)

 \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{ABM}=180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}\left(3\right)\)

\(\widehat{CAN}+\widehat{CAM}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{CAN}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{CAN}=180^0-\widehat{ACB}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{ABM}=\widehat{CAN}\)

Xét ΔABM và ΔCAN có

AB=CA

\(\widehat{ABM}=\widehat{CAN}\)

BM=AN

Do đó;ΔABM=ΔCAN

c: ΔABM=ΔCAN

=>NC=MA

mà MA=MC

nên NC=MC

\(\widehat{AMC}=\widehat{BAC}\)

mà \(\widehat{BAC}=45^0\)

nên \(\widehat{AMC}=45^0\)

Xét ΔCMN có CM=CN và \(\widehat{CMN}=45^0\)

nên ΔCMN vuông cân tại C

lequangha
Xem chi tiết
Maéstrozs
Xem chi tiết
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
11 tháng 4 2020 lúc 17:35

Trả lời:

Tam giác AIM = tam giác CIM ( ch-chg)

nên MA=MC. tam giác AMC cân tại đỉnh M. Tam giác MAC và tam giác ABC là tam giác cân lại có chung gióc C nên góc ở đỉnh của chúng bằng nhau

Vậy góc AMC = góc BAC.

Ta có : ABMˆ+ABCˆ=180ABM^+ABC^=180 và CANˆ+CAMˆ=180CAN^+CAM^=180 ( vì cùng kề bù)

do đó: góc ABM = góc CAM.

Vậy tam giác ABM= tam giác CAN (c.g.c)

=> CN=AM mà AM=CM nên suy ra CM=CN. Tam giác MCN cân tại C

Tam giác ABC cân tại A có góc BAC =45

=> ACBˆ=180−452=67o30′ACB^=180−452=67o30′

Mà ACBˆ=MACˆACB^=MAC^ nên MABˆ=67o30′

Khi đó MABˆ=MACˆ−BACˆ=67o30′−450=22o30′MAB^=MAC^−BAC^=67o30′−450=22o30′

⇒ACNˆ=22030′⇒ACN^=22o30′

MCNˆ=MCAˆ+ACMˆ=67030′+22o30′=90oMCN^=MCA^+ACM^=67o30′+22o30′=90o

\(\Rightarrow\)Tam giác CMN vuông cân ở C

                                    ~Học tốt!~

Khách vãng lai đã xóa