Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 11 2017 lúc 12:53

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 4 2017 lúc 17:19

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2019 lúc 15:43

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyệt Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
17 tháng 2 2020 lúc 16:00

Bài 2 :

- Gọi hóa trị của kim loại M là x ( x > 0 )

PTHH : \(2M+xCl_2\rightarrow2MCl_x\)

\(n_M=\frac{m_M}{M_M}=\frac{10,8}{M_M}\left(mol\right)\)

\(n_{MCl_x}=\frac{m_{MCl_x}}{M_{MCl_x}}=\frac{53,4}{M_M+35,5x}\left(mol\right)\)

- Theo PTHH : \(n_M=n_{MCl_x}\left(mol\right)\)

=> \(\frac{10,8}{M_M}=\frac{53,4}{M_M+35,5x}\)

=> \(10,8M_M+383,4x=53,4M_M\)

=> \(383,4x=42,6M_M\)

=> \(M_M=9x\)

- Lập bảng giá trị :

x M 1 2 3 4 5 6 9 18 27 36 45 54 L L TM L L L

-> MM = 27 ( đvc ) khi x = 3 .

Vậy M là kim loại nhôm ( Al ) .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
18 tháng 2 2020 lúc 20:10

1/n(X2) = 0,05 (mol)
=> n(Cu) = 0,05 (mol)
=> m(Cu) = 3,2 (g)
=> m(X2) = m(CuX2) - m(Cu) = 8 (g)
=> M(X2) = 8/0,05 = 160 => Br2
Vậy X là Brom

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 2 2019 lúc 10:59

Flo phản ứng mãnh liệt với H2 ngay ở nhiều nhiệt độ -2520C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 12 2017 lúc 1:58

Đáp án B

3-có tính oxi hóa mạnh;

5-có 7e lớp ngoài cùng;

6-các nguyên tố halogen không có ở trạng thái tự do trong tự nhiên

Bình luận (0)
fake2 name2
Xem chi tiết
Lê hoài phú
Xem chi tiết
Trịnh Long
28 tháng 2 2022 lúc 9:40

Mg + X2 -> MgX2

nX2 = 2,24/22,4 = 0,1 ( mol )

=> nMgX2 = 0,1 ( mol )

=> M = 9,5 / 0,1 = 95 ( đvC )

mà : MgX2 = 24 + X.2 = 95

=> X = 35,5 ( Cl )

Đó là Clo

Bình luận (2)
Kudo Shinichi
28 tháng 2 2022 lúc 9:41

nX2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)

PTHH: Mg + X2 -> (t°) MgX2

nMgX2 = nX2 = 0,1 (mol)

M(MgX2) = 9,5/0,1 = 95 (g/mol)

<=> 24 + X . 2 = 95

<=> X = 35,5 

<=> X là Cl

Bình luận (0)
La Thị thúy hòa
Xem chi tiết
Petrichor
2 tháng 2 2019 lúc 22:17

\(n_{X_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: \(Cu+X_2->CuX_2\)
Theo PT ta có: \(n_{CuX_2}=n_{X_2}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(M_{CuX_2}=\dfrac{11,2}{0,05}=224\left(g/mol\right)\)
=> Ta có: \(64+2.X=224\)
\(\Leftrightarrow2X=160\Leftrightarrow X=80\left(Br\right)\)
Vậy nguyên tố halogen đó là Brom (Br)

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
3 tháng 2 2019 lúc 10:04

X2 + Cu → CuX2

\(n_{X_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuX_2}=n_{X_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{CuX_2}=\dfrac{11,2}{0,05}=224\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow64+2M_X=224\)

\(\Leftrightarrow2M_X=160\)

\(\Leftrightarrow M_X=80\left(g\right)\)

Vậy X là nguyên tố Brom

Bình luận (0)