Thế nao là kí sinh nội bào?
Đặc điểm của virus:
(2.5 Điểm)
Kích thước siêu hiển vi, tồn tại như một dạng không sống ngoài tế bào chủ và sống kí sinh nội bào bắt buộc.
Kích thước siêu hiển vi, tồn tại như một dạng sống ngoài tế bào chủ và sống kí sinh nội bào bắt buộc.
Kích thước siêu hiển vi, tồn tại như một dạng sống ngoài tế bào chủ và sống kí sinh nội bào.
Kích thước siêu hiển vi, tồn tại như một dạng không sống ngoài tế bào và sống kí sinh ngoại bào
Điều quan trọng nhất khiến virut chỉ là dạng sống kí sinh nội bào bắt buộc?
A. Virut không có cấu trúc tế bào
B. Virut có cấu tạo quá đơn gairn chỉ gồm axit nucleic và protein
C. Virut chỉ có thể nhân lên trong tế bào của vật chủ
D. Virut có thể có hoặc không có vỏ ngoài
Tất cả virus đều có lối sống
A. Kí sinh nội bào bắt buộc.
C. Kí sinh hoặc nửa kí sinh.
D. Tự do hoặc nửa kí sinh.
B. Tự do trong môi trường.
Vì sao virus sống kí sinh nội bào bắt buộc?
Tham khảo
Bởi virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. Hiểu một cách đơn giản hơn, kí sinh nội bào bắt buộc của virus có nghĩa là vật kí sinh không thể sống tự do bên ngoài được và chỉ có thể kí sinh bên trong tế bào mới có thể sống.
Tham khảo: Bởi virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. Hiểu một cách đơn giản hơn, kí sinh nội bào bắt buộc của virus có nghĩa là vật kí sinh không thể sống tự do bên ngoài được và chỉ có thể kí sinh bên trong tế bào mới có thể sống
Tham khảo
Bởi virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. Hiểu một cách đơn giản hơn, kí sinh nội bào bắt buộc của virus có nghĩa là vật kí sinh không thể sống tự do bên ngoài được và chỉ có thể kí sinh bên trong tế bào mới có thể sống.
Tại sao virus phải sống kí sinh nội bào bắt buộc?
Virus phải sống kí sinh nội bào bắt buộc vì: Virus chưa có cấu tạo tế bào → Virus không thể tổng hợp được những chất cần thiết → Virus phải nhờ vào bộ máy của tế bào chủ tổng hợp ra các chất cần thiết chúng cần nên virus phải kí sinh nội bào bắt buộc.
1. Nơi mà virus nhân lên là
A. Nội bào tử.
B. Tế bào chủ.
C. Xạ khuẩn.
D. Plasmid.
2. Nội bào tử là một hình thức tối giản, ngừng hoạt động của vi khuẩn.
Loại virus kí sinh ở vi khuẩn là
A. Virus Thủy đậu.
B. Virus HIV.
C. Virus Cúm.
D. Thể thực khuẩn.
3. Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên?
A. Bệnh kiết lị.
B. Bệnh dại.
C. Bệnh vàng da.
D. Bệnh tả.
4. Bệnh nào sau đây do virut gây ra, thông qua côn trùng sau đó xâm nhập vào người?
A. Bệnh cúm H5N1
B. Bệnh viêm gan B
C. Bệnh sốt rét
D. Bệnh sốt xuất huyết.
5. Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng
A. có kích thước hiển vi.
B. có cấu tạo tế bào nhân sơ.
C. chưa có cấu tạo tế bào.
D. có hình dạng không cố định.
6. Những bệnh nào sau đây do virus gây ra?
A. HIV/AIDS, sốt xuất huyết, cúm, hắc lào.
B. Tay chân miệng, lao, đậu mùa, viêm gan B.
C. Cúm, quai bị, viêm gan B, thuỷ đậu.
D. Tả, viêm gan, viêm gan B, đau mắt hột, herpes.
Các bn giúp mik với
1. Nơi mà virus nhân lên là
A. Nội bào tử.
B. Tế bào chủ.
C. Xạ khuẩn.
D. Plasmid.
2. Nội bào tử là một hình thức tối giản, ngừng hoạt động của vi khuẩn.
Loại virus kí sinh ở vi khuẩn là
A. Virus Thủy đậu.
B. Virus HIV.
C. Virus Cúm.
D. Thể thực khuẩn.
3. Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên?
A. Bệnh kiết lị.
B. Bệnh dại.
C. Bệnh vàng da.
D. Bệnh tả.
4. Bệnh nào sau đây do virut gây ra, thông qua côn trùng sau đó xâm nhập vào người?
A. Bệnh cúm H5N1
B. Bệnh viêm gan B
C. Bệnh sốt rét
D. Bệnh sốt xuất huyết.
5. Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng
A. có kích thước hiển vi.
B. có cấu tạo tế bào nhân sơ.
C. chưa có cấu tạo tế bào.
D. có hình dạng không cố định.
6. Những bệnh nào sau đây do virus gây ra?
A. HIV/AIDS, sốt xuất huyết, cúm, hắc lào.
B. Tay chân miệng, lao, đậu mùa, viêm gan B.
C. Cúm, quai bị, viêm gan B, thuỷ đậu.
D. Tả, viêm gan, viêm gan B, đau mắt hột, herpes.
Tại sao virus phải sống kí sinh nội bào bắt buộc
Bởi virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. Hiểu một cách đơn giản hơn, kí sinh nội bào bắt buộc của virus có nghĩa là vật kí sinh không thể sống tự do bên ngoài được và chỉ có thể kí sinh bên trong tế bào mới có thể sống.
18. Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:
A. Có kích thước hiển vi
B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ
C. Chưa có cấu tạo tế bào
D. Có hình dạng không cố định
19. Đặc điểm cấu tạo của virus và vi khuẩn khác nhau như thế nào?
A. Virus đã có cấu tạo tế bào, vi khuẩn chưa có cấu tạo tế bào
B. Virus là cơ thể sống điển hình, đã có cấu tạo tế bào
C. Virus chưa có cấu tạo tế bào, vi khuẩn có cấu tạo tế bào
D. Cả 3 đáp án trên sai
CÂU 1: Tế bào ở một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội được kí hiệu là AaBbDdXX. Từ 5 tế bào sinh dục sơ khai của cá thể này đều trải qua số lần nguyên phân như nhau đã lấy từ môi trường nội bào 2520 NST đơn. Có 6,25% trong số tế bào tạo ra trải qua giảm phân và tất cả các tế bào đều được thụ tinh. Biết các quá trình phân bào diễn ra bình thường.
a. Xác định tên loài và giới tính của loài này.
b. Tính số lần nguyên phân của 5 tế bào trên. Số hợp tử được tạo thành là bao nhiêu?
c. Các kiểu giao tử có thể có được sinh ra từ tế bào của loài trên được viết như thế nào?
CÂU 4: 1 tế bào mầm nguyên phân liên tiếp một số lần tạo ra 128 tế bào sinh tinh. Biết đã có 32 tinh trùng được thụ tinh.
a) Tính số lần nguyên phân của tế bào mầm trên?
b) Tính hiệu suất của quá trình thụ tinh?
CÂU 6: Trong ống dẫn sinh dục có 10 tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần, đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 2480 NST đơn. Các tế bào con ssinh ra đều giảm phân tạo giao tử, môi trường nội bào đã cung cấp thêm nguyên liệu tạo ra 2560 NST đơn. Biết hiệu suất thụ tinh của giao tử là 10% đã hình thành nên 128 hợp tử.
a) Xác định bộ NST lưỡng bội của loài?
b) Xác định giới tính của cơ thể đã tạo ra số giao tử đó?
CÂU 7: Có 10 tế bào mầm của ruồi giấm nguyên phân với số lần bằng nhau tạo ra 320 tinh nguyên bào, giảm phân cho các tinh trùng bình thường, hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 5%, của trứng là 40%.
a) Tính số tinh trùng được thụ tinh với trứng?
b) Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào mầm đực?
c) Số lượng noãn nguyên bào cần sinh ra để than gia vào quá trình thụ tinh?
Em nên chọn những câu hỏi thật sự cần mọi người gợi ý và giúp đỡ. Hơn nữa, nên tách mỗi lần đăng 1 bài để thuận tiện cho mọi người khi góp ý giúp.
Có những bài chỉ áp dụng kiến thức cơ bản thôi nên cố gắng suy nghĩ và làm bài nhé.