So sánh sự phát triển của Anh và Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX mn giúp vs ạ
So sánh tình hình xã hội nước ta ở nửa đầu thế kỉ XIX với thế kỉ XVIII.
- Trong xã hội có sự phân hia giai cấp ngày càng cách biệt hơn so với các triều đại trước:
+ Giai cấp thống trị bao gồm vua, quan, địa chủ cường hào
+ Giai cấp bị trị: nông dân , thợ thủ công
- Đời sống nhân dân cực khổ hơn so với các thế kỉ trước. Tệ nạn tham quan ô lại và cường hào ức hiếp nhân dân phổ biến.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra liên tục, rộng khắp.
So sánh tình hình xã hội nước ta ở nửa đầu thế kỉ XIX với thế kỉ XVIII.
- Giống nhau :
+ Chính quyền trung ương không thể ngăn chặn được sự khủng hoảng của chế độ phong kiến. Giai cấp thống trị ra sức cướp đoạt ruộng đất, bóc lột, ức hiếp nhân dân hết sức. Đời sống của nhân dân hết sức khổ cực.
+ Mâu thuẫn trong xã hội giữa các tầng lớp nhân dân, mà chủ yếu là nông dân với giai cấp thống trị gồm vua quan, địa chủ, cường hào trở nên hết sức gay gắt.
- Khác nhau :
Sự khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội gay gắt ở thế kỉ XVIII nổ ra vào thời kì lập đoàn phong kiến Lê — Trịnh - Nguyễn đang đi vào giai đoạn cuối. Trong khi đó, mâu thuẫn xã hội dưới triều Nguyễn đã hết sức gay gắt, ngay sau khi nhà Nguyễn mới thành lập. Đấy là điều hiếm xảy ra ở các triều đại trước đó.
Cách mạng khkt nửa đầu thế kỉ xx có ý nghĩa thế nào ?
Trả lời :
- Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người.
- Nhưng mặt khác, chính những thành tựu khoa học cũng được sử dụng để trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới.
#Hoctot
Link : Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX
So sánh nền kinh tế của Anh và Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ? Vì sao?
Tham khảo:
https://www.google.com/url?sa=t&source=web&rct=j&url=https://m.hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/so-sanh-nen-kinh-te-va-chinh-tri-giua-anh-va-phap-cuoi-the-ki-xix-dau-the-ki-xx-faq271874.html&ved=2ahUKEwjS9dL_veL0AhWKIqYKHWoqB9oQFnoECB4QAQ&usg=AOvVaw1NCBDKvzPCU_dH6NHOtStZ
Tham khảo
Cuối thế kỉ XIX ,kinh tế phát triển chậm mất dần vị trí độc quyền ,xuống hang thứ 3 sau Mĩ,Đức .
Đầu thế kỷ XX nhiều công ti độc quyền về công nghiệp tài chính đã ra đời .
Vì do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu. Nhưng khi đến thế hỷ XX nhiều công ti độc quyền về công nghiệp tài chính đã ra đời làm thúc đẩy quá trình phát triển của Anh .
Hãy so sánh phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX về mục đích, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh?
TK:
* Giống nhau:
- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.
- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.
* Khác nhau:
Nội dung | Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX | Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX |
Mục đích | Xây dựng lại chế độ phong kiến. | Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản. |
Lực lương tham gia | Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…). | Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới. |
Hình thức đấu tranh | Chủ yếu là đấu tranh vũ trang. | Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội. |
* Giống nhau:
- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.
- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.
* Khác nhau:
Nội dung | Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX | Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX |
Mục đích | Xây dựng lại chế độ phong kiến. | Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản. |
Lực lương tham gia | Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…). | Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới. |
Hình thức đấu tranh | Chủ yếu là đấu tranh vũ trang. | Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội. |
Phong trào cuối thế kỉ XIX | Phong trào đầu thế kỉ XX | |
Mục đích | + Đất nước đang ở trong tình trạng nguy cấp,cần cải cách + Muốn nước nhà giàu mạnh để chống lại sự xâm lược của kẻ thù. + Vì lòng yêu nước, thương dân. | Giành lại độc lập cho dân tộc |
Lực lượng tham gia | Các sĩ phu yêu nước | Những người yêu nước |
Hình thức đấu tranh | Đề nghị cải cách lên triều đình | Theo xu hướng dân chủ tư sản |
so sánh tình hình Nhật Bản với trung quốc giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
P/Câu 1: Rút ra những mặt tích cực và hạn chế do cuộc cách mạng KHKT ( khoa hok kĩ thuật ) mang đến cho con người? Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế tác động tiêu cực do thành tựu KHKT mang lại?
Câu 2: nêu nhận xét về chính sách đối nội đối ngoại của các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
P/s các bn giúp mk nha mai mk thi rồi
1,
-Tích cực:tăng năng suất lao động, không ngừng nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. Từ đó dẫn đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, những đòi hỏi mới về giáo dục và đào tạo nghề nghiệp, sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa
-Tiêu cực:ô nhiễm môi trường, hiện tượng trái đất nóng dần lên, những tai nan lao động và tai nạn giao thông, các loại bệnh dịch mới.... và nhất là việc chế tạo nhựng loại vũ khi hiên đại có sức công phá hủy diệt khủng khiếp, có thể tiêu diệt sự sống của loài người
2,
1. Anh
Kinh tế: Phát triển chậm, đứng thứ ba thế giới Đầu thế kỉ XX, xuất hiện các công ty độc quyền. Chính trị: Chế độ quân chủ lập hiến, Đảng tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền.=> Chủ nghĩa đế quốc Anh: “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
Đối ngoại : Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa . Đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn : thuộc địa có khắp nơi Niu Di lân, Ô x trây lia , An Độ , Ai Cập, Xu đăng , Nam Phi, Ca na đa …., nên gọi là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân” .2. Pháp
Kinh tế: Đứng vị trí thứ 4 thế giới Đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền xuất hiện chi phối nền kinh tế Pháp Chính trị: Nền cộng hòa thứ III. Thi hành chính sách phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản.=> Chủ nghĩa đế quốc Pháp “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.
Đối ngoại : Tăng cường xâm lược thuộc địa :hạng nhì thế giới , bằng 1/3 diện tích thuộc địa Anh An giê ri, Tuy ni di, Ma rốc , Ma đa ga xca; Việt Nam , Lào , Cam pu chia3. Đức
Kinh tế: Đứng đầu châu Âu, đứng thế hai thế giới Các công ty độc quyền ra đời chi phối kinh tế Đức. Chính trị: Quân chủ lập hiến, theo liên bang Thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại, phản động=> Chủ nghĩa đế quốc Đức “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.
4. Mĩ
Kinh tế: Sản xuất công nghiệp đứng đầu thế giới Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền khổng lồ ra đời.=> Mĩ chuyển sang giai đoạn đế quốc
Chính trị: Đề cao vai trò tổng thống, do hai Đảng Cộng hòa và Dân chủ thay nhau cầm quyền. Tăng cường bành trướng, tranh giành thuộc địa.Chúc bạn thi tốt ^^
Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX và cách mạng khoa học công nghệ thế kỉ XX là gì?
A. Sự bùng nổ dân số.
B. Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
C. Nhu cầu sản xuất vũ khí
D. Nhu cầu của sản xuất công nghiệp
Đáp án B
Điểm chung là sự phát triển của nhu cầu cuộc sống, nhu cầu của sản xuất.
-Lần thứ nhất do nhu cầu sử dụng các sản phẩm dệt ở nước Anh tăng cao, yêu cầu cần sáng tạo ra loại máy làm cho năng suất sợi cao hơn.
-Đến những năm 40 thế kỉ XX do nhu cầu cuộc sống con người ngày càng tăng con người không chỉ muốn nhiều quần áo nữa mà cần có sản phẩm sạch, máy móc tiện nghi trên mọi lĩnh vực.