nêu các tỉnh ở đồng bằng sông hồng
Các thành phố tương đương cấp tỉnh ở Đồng bằng sông Hồng là:
A. Hà Nội, Hải Dương
B. Hà Nội, Hưng Yên
C. Hà Nội, Hải Phòng.
D. Hà Nội, Nam Định.
Hà Nội nằm ở vị trí nào ?
a) Hai bên sông Hồng, có sông Đuống chảy qua.
b) Phía tây của tỉnh Bắc Ninh, phía nam của tỉnh Thái Nguyên.
c) Trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, có sông Hồng chảy qua.
Các tỉnh không thuộc Đồng bằng Sông Hồng là:
A. Bắc Giang, Lạng Sơn
B. Thái Bình, Nam Định
C. Hà Nam, Ninh Bình
D. Bắc Ninh, Vĩnh Phúc
Đồng bằng sông Hồng gồm 10 tỉnh, đó là Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình và Ninh Bình. Bắc Giang, Lạng Sơn thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Đáp án: A.
Nêu cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long?
Đồng bằng sông Hồng:
- Đắp đê lớn chống lụt.
- Tiêu lũ lụt theo sông nhánh và ô trũng.
- Bơm nước từ đồng ruộng ra sông.
Đồng bằng sông Cửu Long:
- Đặp đê bao hạn chế lũ nhỏ.
- Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.
- Làm nhà nổi, làng nổi.
- Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.
Hai mẫu số liệu sau đây cho biết số lượng trường Trung học phổ thông ở mỗi tỉnh/thành phố thuộc Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2017:
Đồng bằng sông Hồng:
187 34 35 46 54 57 37 39 23 57 27
Đồng bằng sông Cửu Long:
33 34 33 29 24 39 42 24 23 19 24 15 26
(Theo Tổng cục Thống kê)
a) Tính số trung bình, trung vị, các tứ phân vị, mốt, khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, độ lệch chuẩn cho mỗi mẫu số liệu trên.
b) Tại sao số trung bình của hai mẫu số liệu có sự sai khác nhiều trong khi trung vị thì không?
c) Tại sao khoảng biến thiên và độ lệch chuẩn của hai mẫu số liệu khác nhau nhiều trong khi khoảng từ phân vị thì không?
a) Đồng bằng sông Hồng:
23 27 34 35 37 39 46 54 57 57 187
n=11.
Số trung bình: \(\overline X \approx 54,18\)
Trung vị: 39
Tứ phân vị: \({Q_1} = 34,{Q_3} = 57\)
Mốt là 57 vì có tần số là 2 (xuất hiện 2 lần).
Khoảng biến thiên: R=187-23=164
Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1} = 57 - 34 = 23\)
Ta có bảng sau:
Độ lệch chuẩn: 144
Đồng bằng sông Cửu Long:
15 19 23 24 24 24 26 29 33 33 34 39 42
n=13
Số trung bình: \(\overline X \approx 28,1\)
Trung vị: 26
Tứ phân vị: \({Q_1} = 23,5,{Q_3} = 33,5\)
Mốt là 24 vì có tần số là 3 (xuất hiện 3 lần).
Khoảng biến thiên: R=42-15=27
Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1} = 33,5 - 23,5 = 10\)
Ta có bảng sau:
Độ lệch chuẩn: 27,04
b) Số trung bình sai khác vì ở Đồng bằng sông Hồng thì có giá trị bất thường là 187 (cao hơn hẳn giá trị trung bình), còn ở Đồng bằng sông Cửu Long thì không có giá trị bất thường.
Chính giá trị bất thường làm nên sự sai khác đó, còn trung vị không bị ảnh hưởng đến giá trị bất thường nên trung vị ở hai mẫu đều như nhau.
c) Giá trị bất thường ảnh hưởng đến khoảng biến thiên và độ lệch chuẩn, còn với khoảng tứ phân vị thì không (khoảng tứ phân vị đo 50% giá trị ở chính giữa).
Tỉ lệ hộ nghèo (%) của 10 tỉnh/ thành phố thuộc đồng bằng sông hồng trong năm 2010 và năm 2016 được cho trong bảng sau:
a) Tính số trung bình và độ lệch chuẩn của tỉ lệ hộ nghèo các tỉnh/ thành phố thuộc đồng bằng sông Hồng trong các năm 2010, 2016.
b) Dựa trên kết quả nhận được, em có nhận xét gì về số trung bình và độ phân tán của tỉ lệ hộ nghèo các tỉnh/ thành phố thuộc đồng bằng sông Hồng trong các năm 2010 và 2016.
a) Năm 2010:
Tỉ lệ hộ nghèo trung bình là:
\(\overline {{x_{2010}}} = \frac{{5,3 + 10,4 + 7,0 + ... + 10,0 + 12,2}}{{10}} = 9,6\)
Phương sai của mẫu số liệu năm 2010 là:
\({s_{2010}}^2 = \frac{1}{{10}}\left[ {{{(5,3 - 9,6)}^2} + {{(10,4 - 9,6)}^2} + ... + {{(12,2 - 9,6)}^2}} \right] = 5,308\)
\( \Rightarrow \) Độ lệch chuẩn là \({s_{2010}} = \sqrt {{s_{2010}}^2} = \sqrt {5,308} \approx 2,304\)
Năm 2016:
Tỉ lệ hộ nghèo trung bình là:
\(\overline {{x_{2016}}} = \frac{{1,3 + 2,9 + 1,6 + ... + 3,0 + 4,3}}{{10}} = 2,82\)
Phương sai của mẫu số liệu năm 2016 là:
\({s_{2016}}^2 = \frac{1}{{10}}\left[ {{{(1,3 - 2,82)}^2} + {{(2,9 - 2,82)}^2} + ... + {{(4,3 - 2,82)}^2}} \right] = 1,0136\)
\( \Rightarrow \) Độ lệch chuẩn là \({s_{2016}} = \sqrt {{s_{2016}}^2} = \sqrt {1,0136} \approx 1,007\)
b) Theo số trung bình thì tỉ lệ hộ nghèo các tỉnh/ thành phố thuộc đồng bằng sông Hồng của năm 2016 giảm khoảng 3,4 lần so với năm 2010.
Theo độ lệch chuẩn, độ phân tán của tỉ lệ hộ nghèo các tỉnh/ thành phố thuộc đồng bằng sông Hồng của năm 2016 nhỏ hơn 2010, từ đó cho thấy sự chênh lệch về tỉ lệ hộ nghèo giữa các tỉnh/ thành phố năm 2016 là nhỏ hơn so với năm 2010.
Em hãy nêu cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Hồng |
Đồng hằng sông cửu Long |
- Đắp đê lớn chống lụt. - Tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng. - Bơm nước từ đồng ruộng ra sông. |
- Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ. - Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch. - Làm nhà nổi, làng nổi. - Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ. |
Nêu cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
đồng bằng sông Hồng |
đồng bằng sông Cửu Long. |
- Đắp đê lớn chống lụt. - Tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng. - Bơm nước từ đồng ruộng ra sông. |
- Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ. - Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch. - Làm nhà nổi, làng nổi. -Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ. |
đồng bằng sông Hồng:
- Đắp đê lớn chống lụt.
- Tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng.
- Bơm nước từ đồng ruộng ra sông.
đồng bằng sông Cửu Long.:
- Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ.
- Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.
- Làm nhà nổi, làng nổi.
-Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.
Trả lời.
đồng bằng sông Hồng |
đồng bằng sông Cửu Long. |
- Đắp đê lớn chống lụt. - Tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng. - Bơm nước từ đồng ruộng ra sông. |
- Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ. - Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch. - Làm nhà nổi, làng nổi. -Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ. |
Ở Đồng bằng sông Hồng, tỉnh có diện tích gieo trồng và sản lượng lúa lớn nhất là:
A. Hà Tây.
B. Hải Dương.
C. Thái Bình.
D. Nam Định.
Chọn đáp án C
Tỉnh Thái Bình với diện tích gieo trồng lúa là 164,9 nghìn ha (đồng bằng sông Hồng là 1111,6 nghìn ha). Với sản lượng là 1114,8 nghìn tấn (đồng bằng sông Hồng là 6298,1 nghìn tấn) đứng đầu Đồng bằng sông Hồng.
Ở Đồng bằng sông Hồng, tỉnh có diện tích gieo trồng và sản lượng lúa lớn nhất là:
A. Hà Tây.
B. Hải Dương.
C. Thái Bình.
D. Nam Định.
Chọn đáp án C
Tỉnh Thái Bình với diện tích gieo trồng lúa là 164,9 nghìn ha (đồng bằng sông Hồng là 1111,6 nghìn ha). Với sản lượng là 1114,8 nghìn tấn (đồng bằng sông Hồng là 6298,1 nghìn tấn) đứng đầu Đồng bằng sông Hồng.