Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mimi
Xem chi tiết
mimi
22 tháng 11 2017 lúc 15:07

ai giúp với đang cần gấp

Nguyễn Bá Huy
Xem chi tiết
Tuan Anh Tran
21 tháng 2 2019 lúc 7:00

Khi treo 1 vật 1N thì nó dãn ra 2cm (28-26) Tương tự khi treo 1 vật 0,5N thì dãn ra 1cm

Vì vậy ta có :DCNN là 0,1N (0,5:5)

0,5N là 1cm

0,1N =(0,5N : 5) nên

0,1N= 1:5 = 0,2cm

theo đề hỏi là mm vậy 0,2cm=2mm

Chúc bạn học tốt

AN TRAN DOAN
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
4 tháng 11 2016 lúc 19:28

a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: \(16-15=1\left(cm\right)\)

=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: \(1:2=0,5\left(cm\right)\)

=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: \(15-0,5=14,5\left(cm\right)\)

b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: \(14,5+6.0,5=17,5\left(cm\right)\)

c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là \(0,5cm\)

 

Mr. Phong
17 tháng 4 2022 lúc 19:45

a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: 16−15=1(cm)

=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: 1:2=0,5(cm)

=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: 15−0,5=14,5(cm)

b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: 14,5+6.0,5=17,5(cm)

c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là 

Mr. Phong
17 tháng 4 2022 lúc 19:45

a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: 16−15=1(cm)

=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: 1:2=0,5(cm)

=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: 15−0,5=14,5(cm)

b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: 14,5+6.0,5=17,5(cm)

c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là 

Bùi Việt An
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
23 tháng 10 2016 lúc 22:46

a)Độ giãn lò xo ứng với lực 2N là 16 - 15 = 1(cm) = 0,01 (m)
..Độ cứng lò xo là k = F/x = 2/0,01 = 200 (N/m) = 2 (N/cm)
..Độ giãn lò xo ứng với lực 1N là x = F/k = 1/200 = 0,005 (m) = 0,5 (cm)
..Chiều dài lò xo khi chưa treo vật nặng là Lo = 15 - 0,5 = 14,5 (cm)
b)Chiều dài lò xo khi treo vật nặng trọng lượng 6N là
..L = Lo + F/k = 14,5 + 6/2 = 17,5 (cm)
c) k = 2 (N/cm) => 2N tương ứng 1 cm => 1N tương ứng 0,5 cm.

Mr. Phong
17 tháng 4 2022 lúc 19:46

a)Độ giãn lò xo ứng với lực 2N là 16 - 15 = 1(cm) = 0,01 (m) ..Độ cứng lò xo là k = F/x = 2/0,01 = 200 (N/m) = 2 (N/cm) ..Độ giãn lò xo ứng với lực 1N là x = F/k = 1/200 = 0,005 (m) = 0,5 (cm) ..Chiều dài lò xo khi chưa treo vật nặng là Lo = 15 - 0,5 = 14,5 (cm) b)Chiều dài lò xo khi treo vật nặng trọng lượng 6N là ..L = Lo + F/k = 14,5 + 6/2 = 17,5 (cm) c) k = 2 (N/cm) => 2N tương ứng 1 cm => 1N tương ứng 0,5 cm.

Anh Thu Pham
Xem chi tiết
Như Nguyễn
4 tháng 11 2016 lúc 5:43

Ủa , độ dài tự nhiên của lò xo là 26 cm rồi nhỉ ?

Nguyễn Đình Đức Hiếu
19 tháng 11 2016 lúc 12:41

độ dài tự nhiên lò xo là 24cm vì cứ treo thêm 0,5N thì tăng lên 2cm

sinichiokurami conanisbo...
21 tháng 11 2016 lúc 18:46

dễ mà bạn

 

Trần Mạnh Trí
Xem chi tiết
Phươngヾ(•ω•`)o
Xem chi tiết
Phươngヾ(•ω•`)o
2 tháng 4 2022 lúc 10:38

giúp mik với

khocroikhocroikhocroi

Bạch Khánh Linh
Xem chi tiết
moon
16 tháng 12 2018 lúc 15:48

a) Độ biến dạng của lò xo là :

     30 - 28 = 2 ( cm )

b) Khi vật nặng đứng yên , thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất ( hay trọng lượng của vật nặng )

Bạch Khánh Linh
16 tháng 12 2018 lúc 17:58

tóm tắt bn ơi mik sắp thi hok kì roy

phương su nấm
Xem chi tiết
Cô Tuyết Ngọc
25 tháng 12 2020 lúc 10:45

Độ biến dạng của lò xo tỉ lệ với trọng lượng vật nặng treo vào:

\(\dfrac{18-l_0}{21-l_0}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow36-2l_0=21-l_0\Rightarrow l_0=15\left(cm\right)\)

phương su nấm
25 tháng 12 2020 lúc 7:13

Trả lời giúp mình với mai mình thi rồi

 

Eremika4rever
25 tháng 12 2020 lúc 7:53

2N ứng với độ dãn nở của lò xo là:

21-18=3(cm)

1N ứng với độ dãn nở của lò xo là:

3:2=1.5(cm)

Chiều dài tự nhiên của lò xo là:

18-1.5=16.5(cm)

Đáp số:16.5cm

Chọn mình nha(nếu đúng)