giả sử cho a=5,b=6 .Tính và hiển thị kết quả,dùng bút đỏ tô màu đường đi của thuật toán
Bài 6. Giả sử x và y là các biến số. Hãy cho biết kết quả của việc thực hiện thuật toán sau: Bước 1. x x + y Bước 2. y x - y Bước 3. x x – y
Bài 7: Xây dựng thuật toán để giải bài toán: Cho trước ba số dương a, b, c. Hãy cho biết 3 số đó có phải là độ dài ba cạnh của một tam giác hay không? Bài 8. Tìm hiểu ví dụ 6 mục 4 bài 5. Viết lại thuật toán tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số a1,a2,a3…. an cho trước.
Bài 7:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
double a,b,c;
int main()
{
cin>>a>>b>>c;
if ((a+b>c) && (a+c>b) && (b+c>a)) cout<<"Day la ba canh trong mot tam giac";
else cout<<"Day khong la ba canh trong mot tam giac";
return 0;
}
Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a,b
yêu cầu
a Tính tích 2 số nguyên a,b hiển thị kết quả trên màn hình
b Kiểm tra a là số nguyên âm hay nguyên dương
Xác định input và output cho bài toán trên
Dùng ngôn ngữ pascal để viết chương trình trên
uses crt;
var a,b:integer;
begin
clrscr;
readln(a,b);
writeln(a*b);
if (a>0) then writeln('a la so nguyen duong')
else writeln('a la so nguyen am');
readln;
end.
Giả sử cần viết chương trình nhập một số tự nhiên vào máy tính và in ra màn hình kết quả số đã nhập có phải là số lẻ, chẳng hạn “5 là số lẻ”, “6 không phải là số lẻ". Hãy mô tả các bước của thuật toán để giải quyết bài toán trên
Bước 1: Nhập số n (n là số tự nhiên)
Bước 2: Xét số dư khi chia n cho 2
Bước 3: Nếu số dư là 1 thì ghi ra màn hình n là số lẻ, ngược lại thì ghi ra màn hình n không là số lẻ
Bước 4: Kết thúc
Trong chương trình bảng tính, hộp tên nằm ở góc trên bên trái trang tính, hiển thị:
A. Công thức B. Địa chỉ ô C. Kết quả tính toán D. Không hiển thị gì cả
Nam đi tô tượng. Phần đầu Nam dùng màu vàng để tô, phần thân Nam sử dụng màu trắng, tím than, cam và đỏ để tô. Phần chân thì Nam dùng màu đen tô. Hỏi Nam cần dùng bao nhiêu màu?
Số màu Nam dùng để tô là :
1 + 4 + 1 = 6 ( màu )
Đáp số : 6 Màu
Nam cần dùng số màu để tô là:
1 + 4 + 1 = 6 ( màu )
Đáp số: 6 màu
Ai k mk mk k lại
Bài tập số 2:
Giả sử x và y là các biến
số. Hãy cho biết kết quả của việc thực hiện thuật toán sau:
Bước 1: x ← x + y
Bước 2: y ← x – y
Bước 3: x ← x – y
Bài tập số 3: Cho trước 3 số dương a,b và c. Hãy mô tả thuật toán cho biết ba số đó có thể là độ
dài ba cạnh của một tam giác hay không?
Bài tập số 4:
Cho 2 biến x và y. Hãy
mô tả thuật toán đổi giá trị của các biến nói trên (nếu cần) để x và y theo thứ
tự có giá trị không giảm.
Bài tập số 5:
Hãy cho biết kết quả của
thuật toán sau:
Bước 1: SUM ← 0; i ← 0.
Bước 2: Nếu i>100 thì chuyển tới bước 4.
Bước 3: i ← i + 1; SUM ← SUM + i. Quay lại bước 2;
Bước 4: Thông báo giá trị của SUM và kết thúc thuật toán.
Bài tập 1:
a. Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Trần?
b. Tính tổng của các phần tử lớn hơn 0 trong dãy n số cho trước?
c. Tìm số các số có giá trị nhỏ nhất trong n số đã cho?
Bài làm
a. Input: danh sách học sinh trong lớp
Output: ds học sinh cùng mang họ Trần.
b. Input: dãy n số
Output: tổng các phần tử lớn hơn 0.
c. Input: n số đã cho
Output: số các số có giá trị nhỏ nhất.
em hay viết cú pháp sơ đồ khối và viết chương trình để thực hiện các bài toán bên dưới:
a. Nếu a>b thì hiển thị ra màn hình kết quả của a
b. Nếu a=b thì hiển thị ra màn hình "hai số bằng nhau", ngược lại thì hiển thị ra màn hình "hai số không bằng nhau ".
c. Nếu a chia cho 2 dư 1 thì hiển thị ra màn hình "a là số lẻ", ngược lại hiển thị ra màn hình "a là số chẵn".
var a,b:longint;
begin
write('nhap a:');readln(a);
write('nhap b:');readln(b);
cau a) if a>b then write(a);
cau b) if a=b then write('hai so bang nhau') else write('hai so ko bang nhau');
cau c) if a mod b=1 then write('a le') else write('a chan');
readln
end.
mỗi câu a,b,c thì readln rồi end nhé
Cho r=10. Hãy hiển thị kết quả của bài toán
chu vi là 2.3,14.1062.8
diện tích là 3,14.10.10=314
Trong một ống cắm bút có 1 bút xanh, 1 bút đỏ và 1 bút tím. Lần lượt lấy ra 2 bút từ ống
a) Nêu tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với màu của các bút được lấy ra.
b) Gọi A là biến cố: ''Lấy được bút đỏ ở lần thứ nhất''. Hãy nêu tập hợp các kết quả làm cho biến cố A xảy ra.
c) Hãy nêu một biến cố chắc chắn và một biến cố không thể đối với phép thử trên.
a) Các kết quả xảy ra nếu lần lượt lấy ra 2 bút từ ống là : Bút xanh và đỏ, bút đỏ và tím, bút tím và xanh
b) Tập hợp tất cả các kết quả làm cho biến cố A xảy ra là : “lấy được bút xanh và đỏ trong lần thứ nhất”, “Lấy được bút tím và đỏ trong lần thứ nhất”
c) Biến cố chắc chắn là : “Ta chắc chắn lấy được 2 trong 3 bút màu đỏ, xanh, tím trong 1 lần”. Và biến cố không thể là “Ta lấy được các bút màu khác màu xanh, đỏ, tím”