Những câu hỏi liên quan
Anh Min
Xem chi tiết
Trần Như Quỳnh
24 tháng 12 2021 lúc 21:40

- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học. 

- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học. → X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T. - Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X. - T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn Z. → thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, Z
Bình luận (0)
tran yen ly
Xem chi tiết
Trang
4 tháng 12 2019 lúc 20:17

Ta có : Z , T tan trong dd HCl

X, Y không tan trong dd HCl

\(\Rightarrow\) Z ,T đứng trước X,Y trong dãy hoạt động hóa học .

Lại có Z đẩy được T trong dd muối T \(\Rightarrow\) Z đứng trước T.

Tương tự ta cũng có : X đứng trước Y.

Vậy thứ tự hoạt động hóa học của kim loại theo chiều tăng dần là : Y , X , T , Z .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tùng
Xem chi tiết
Quang Nhân
8 tháng 12 2021 lúc 21:43

Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl , Z đẩy được T trong dung dịch muối T, Y đẩy được X trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:

A. T, Z, X, Y.

B. Z, T, X, Y.

C. Y, X, T, Z.

D. X, Y, T, Z.

Bình luận (0)
Tooru
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 12 2021 lúc 15:35

Câu 34: Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học.

Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối T, X đẩy được Y trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:

A. T, Z, X, Y

B.Z, T, X, Y

C. Y, X, T, Z

D. Z, T, Y, X

 
Bình luận (0)
Vương Hương Giang
21 tháng 12 2021 lúc 15:36

- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học.

- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học.

→ X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T.

- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X.

- T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn Z.

 

→ thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, Z

⇒ Chọn C.

 

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 15:36

C

Bình luận (0)
Đỗ Danh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 12 2019 lúc 20:49

Thứ tự giảm dần: y>x>t>z

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
5 tháng 12 2019 lúc 11:35

-x,y tác dụng đc với H2SO4 nên x,y đứng trước hidro trong dẫy hoạt động hóa học của kim loại

-x tan trong nước nên có thể là Ba ,K ,Ca

-y không tan trong nước nên có thể là Al ,Zn ,Mg

-Ag đứng sau Cu nên Cu đẩy đc Ag ra khỏi muối của nó và Cu và Ag không tan trong H2SO4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 11 2019 lúc 1:57

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 3 2018 lúc 16:17

Đáp án C

X, Y phản ứng được với HCl => X, Y đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học

Z, T không phản ứng với HCl => Z, T đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học

=> X, Y có tinh khử mạnh hơn Z, T. Giờ chỉ so sánh Z và T

T đẩy được Z ra khỏi muối của Z => T có tính khử mạnh hơn Z

=> Z là có tính khử yếu nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2019 lúc 8:19

- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học.

- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học.

→ X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T.

- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X.

- T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn Z.

→ thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, Z

⇒ Chọn C.

Bình luận (0)