Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC). Kẻ AH vuông góc BC; M là điểm nằm giữa A và H. Tia BM cắt AC ở D.
Cm A)BM < CM
B) DM<DH
Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Kẻ HM vuông góc với AB (M thuộc AB). Kẻ HN vuông góc với AC (N thuộc AC). Biết AB= 13 cm; AC= 15 cm; AH= 12 cm
a, Chứng minh tam giác ANH đồng dạng với tam giác AHC
b, Tính HC, AN
c, Chứng minh AM.AB=AN.AC
b, Tính diện tích tam giác AMN
a: Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHC vuông tại H có
góc NAH chung
Do đó: ΔANH\(\sim\)ΔAHC
b: \(HC=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)
c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao
nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
refer
a: Xét ΔAEM vuông tại M và ΔAHM vuông tại M có
AM chung
ME=MH
Do đó: ΔAEM=ΔAHM
b: Xét ΔBHE có
BM là đường cao
BM là đường trung tuyến
Do đó: ΔBHE cân tại B
Xét ΔAEB và ΔAHB có
AE=AH
EB=HB
AB chung
Do đó: ΔAEB=ΔAHB
Suy ra: ˆAEB=ˆAHB=900AEB^=AHB^=900
hay AE⊥EB
tham khảo
a: Xét ΔAEM vuông tại M và ΔAHM vuông tại M có
AM chung
ME=MH
Do đó: ΔAEM=ΔAHM
b: Xét ΔBHE có
BM là đường cao
BM là đường trung tuyến
Do đó: ΔBHE cân tại B
Xét ΔAEB và ΔAHB có
AE=AH
EB=HB
AB chung
Do đó: ΔAEB=ΔAHB
Suy ra: ˆAEB=ˆAHB=900AEB^=AHB^=900
hay AE⊥EB
câu 1 Cho tam giác ABC có các góc B, C nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AB = 20cm, BH = 16cm, HC = 5cm. Tính AH, AC.
câu 2 Cho tam giác ABC có các góc B, C nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC, biết AC = 15cm, HB = 5cm, HC = 9cm . Tính độ dài cạnh AB.
Câu 1:
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (định lý Py-ta-go)
202 = AH2 + 162
400 = AH2 + 256
AH2 = 400 - 256
AH2 = 144
AH = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
AC2 = 122 + 52
AC2 = 144 + 25
AC2 = 169
AC = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)
Vậy AH = 12 cm
AC = 13 cm
Bài 2:
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
152 = AH2 + 92
225 = AH2 + 81
AH2 = 225 - 81
AH2 = 144
AH = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)
Xét tam giác AHB vuông tại, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (định lý Py-ta-go)
AB2 = 122 + 52
AB2 = 144 + 25
AB2 = 169
AB = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)
Vậy AB = 13 cm
cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc BC, BK vuông góc AC, CL vuông góc AB.
a) CHỨNG MINH: AH < AB+AC/2
b) CM: AH+BK+CL < AB+AC+BC
a, Vẽ tia HM là tia đối của tia AH , sao cho BH =HC
Xét tg AHB và AHC
Có : H là góc chung
BH=HC
AH=HM
Vậy : tg AHB= tg AHC
Nên : MC=AB ( tg AHB = tg AHC)
Có : AM < AC+CM (bdt)
Mà : AM=2AH và AC+CM=AC+AB
Nên : 2AH=AC+AB
=> AH=AC+B/2
Vậy đpcm ở câu a
b, từ rồi mk lm
Nên :2AH<AC+AB
=> AH=AC+AB/2
Vậy đpcm ở câu a
Cho tam giác ABC là tam giác nhọn, kẻ AH vuông góc với BC và AB=5cm AH=4cm BC=9cm. Tính HC và AC
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H, ta có:
AH²+BH²=AB²
AH²=AB²−BH²
AH²=52−32
⇒AH²=16
⇒AH=4(cm)
Ta có:
BH+HC=BC
⇒HC=BC−BH
⇒HC=8−3
⇒HC=5(cm)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H, ta có:
AH²+HC²=AC²
42+52=AC²
⇒AC²=41
⇒AC=√41(cm)
Vậy HC = 5 cm, AC = √41 cm
#Tuyên#
Cho tam giác nhọn ABC . KẺ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ) , BK vuông góc với AC ( K thuộc AC ) , biết AB = 20 , AC = 13 , AH = 12 . Tính BK
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC. Cho biết AB = 13cm, AH = 12cm, HC = 16cm. Tính độ dài AC, BC.
Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔAHC vuông tại H ta có:
AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 = 144 + 256 = 400
⇒ AC = 20 (cm)
Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔAHB vuông tại H ta có:
BH2 + AH2 = AB2 ⇒ BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 169 -144 = 25
⇒ BH = 5cm
Do đó BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)
Cho tam giác nhọn ABC . Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ) , BK vuông góc với AC ( H thuộc AC ) . Tính BK , biết AB = 20 , AH = 12 , AC = 13
Cho tam giác nhọn ABC , Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ) , BK vuông góc với AC ( K thuộc AC ) . Tính BK , biết AB = 20cm ; AH = 12 cm ; AC = 13 cm ?
Cho tam giác ABC nhọn , kẻ AH vuông góc với BC. Tính độ dài BC biết AB=13cm , AC=9cm ,AH=5cm
ta có:
\(BH^2=AB^2-AH^2=13^2-5^2=169-25=144\)
\(BH=\sqrt{144}=12\)
\(HC^2=AC^2-AH^2=9^2-5^2=81-25=56\)
\(HC=\sqrt{56}\)
BC=BH+HC=căn 56 +12
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Biết AB = 13cm, AH=12cm,HC =16cm . Tính AC,BC
tam giác AHB vuông tại H có: BH2=AB2-AH2=132-122=25( ĐL Pytago) => BH=5 cm
BC=BH+HC=5+16=21 cm
Tam giác AHC vuông tại H có: AH2+ HC2=AC2( đl Pytago) --> AC2=122+ 162=20 cm
Tam giác AHB vuông tại H có: AB2= AH2+BH2( đli Pytago) => BH2=AB2-AH2=132- 122=25 -> BH=5 cm
BC= BH+HC=5+16=21 cm
Tam giác AHC vuông tại H có: AC2= AH2+HC2( đli Pytago) => AC2= 122+ 162=400 --> AC= 20 cm
Áp dụng Py-ta-go vào \(\Delta\) vuông AHC ta có:
AC2 = AH2 + HC2
hay AC2 = 122 + 162
=> AC2 = 400
=> AC = 20 cm
Áp dụng Py-ta-go vào \(\Delta\) vuông AHC ta có:
AB2 = AH2 + BH2
hay 132 = 122 + BH2
=> BH2 = 132 - 122
=> BH2 = 25
=> BH = 5 cm
Có BC = BH + HC
hay BC = 5 + 16 = 21
Vậy AC = 20 cm và BC = 21cm
XONG !!