Hãy nêu nguồn gốc của cây mai
Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc của nó từ đâu? Nêu một số cách để tạo giống cây trồng
caau 1 - Từ thời xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. ... Con người ngày càng cần nhiều thức ăn hơn, cần chủ động hơn để tránh bị đói nên người ta phải giữ lại giống của những cây dại để gieo trồng cho mùa sau, do đó nên có cây trồng.
câu 2 cây trồng bắt nguồn từ cây dại
câu 3 một số cách để tạo cây trồng là
lai tạo gen
đột biến gen
chọn những biến đổi phù hợp cho cây
Từ thời xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.
Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng.
Hãy nêu nguồn gốc của than đá
Theo hiểu biết của mình thì:
- Cách đây khoảng hàng trăm triệu năm trước, nơi có rừng của những loài quyết hình thành. Sau nhiều năm, không thích với thiên nhiên hiện tại, ~ khu rừng này bị nhấn chìm sâu trong lòng đất và chúng dần dần thành than đá.
Nếu có gì sai sót thì xin các bạn khác góp ý nhé! Để mình rút kinh nghiệm cho ~ lần sao! Cảm ơn nhiếu!!!
Than đá là một loại nhiên liệu hóa thạch được hình thành ở các hệ sinh thái đầm lầy nơi xác thực vật được nước và bùn lưu giữ không bị ôxi hóa và phân hủy bởi sinh vật (biodegradation). Thành phần chính của than đá là cacbon, ngoài ra còn có các nguyên tố khác như lưu huỳnh. Than đá, là sản phẩm của quá trình biến chất, là các lớp đá có màu đen hoặc đen nâu có thể đốt cháy được. Than đá là nguồn nhiên liệu sản xuất điện năng lớn nhất thế giới, cũng như là nguồn thải khí carbon dioxide lớn nhất, được xem là nguyên nhân hàng đầu gây nên hiện tượng nóng lên toàn cầu. Than đá được khai thác từ các mỏ than lộ thiên hoặc dưới lòng đất (hầm lò).
Than đá được hình thành do các vết tích bị nén chặt của thực vật sống trong đầm lầy 250-350 triệu năm trước. Đấy là vào kỷ Carbon, khi động vật nguyên thuỷ lần đầu tiên xuất hiện trên cạn. Than đá hình thành từ vết tích của dương xỉ và các động vật nguyên thuỷ khác, bị bùn cát bao phủ và chôn vùi như một dạng đá mới. Trải qua nhiều triệu năm, vật liệu này biến thành than đá.Than đá được hình thành như thế nào ?
Ngày nay, quá trình tương tự cũng diễn ra ở các đầm lầy than bùn, nơi mà vết tích của các bãi cây bụi thấp mục rữa tạo thành than bùn. Khi than bùn khô, nó cháy giống như than đá. Ở một số nơi trên thế giới, diệp thạch (than nâu) được khai thác. Dạng than đá cứng nhất và tinh khiết hơn gọi là anthracit chứa rất ít tạp chất.
hãy nêu nguồn gốc lịch sử của đình làng Chương Dương
Câu 5: Nêu nội dung của bài cây mai tứ quý .
Bài đọc
Cây mai cao trên 2 mét, dáng thanh, thân thẳng như thân trúc. Tán tròn tự nhiên xòe rộng ở phần gốc, thu dần thành một điểm ở đỉnh ngọn. Gốc lớn bằng bắp tay, cành vươn đều, nhánh nào cũng rắn chắc.
Mai tứ quý nở bốn mùa. Cánh hoa vàng thẫm xếp làm ba lớp. Năm cánh dài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền.
Đứng bên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái mầu nhiệm của tạo vật trong sự hào phóng và lo xa: đã có mai vàng rực rỡ góp với muôn hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý cần mẫn, thịnh vượng quanh năm.
Nguyễn Vũ Tiềm
Em hãy cho 1 số vd về thức ăn vật nuôi, Hãy nêu nguồn gốc của thức ăn vật nuôi.
Nguồn gốc từ thực vật:rau,cỏ,rơm,rạ,củ,quả,thân và lá của cây ngô,đậu,... Nguồn gốc từ động vật:được chế biến từ nguồn nguyên liệu động vật để chăn nuôi như:bột cá,bột thịt,bột tôm
Câu 1. Hãy nêu nguồn gốc, quy trình sả xuất và tính chất của vải sợi thiên nhiên?
Câu 2. Hãy nêu nguồn gốc, quy trình sản xuất và tính chất của vải sợi hóa học?
Câu 3. Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
Câu 4. Cần làm gì để nhà ở luôn sạch đẹp?
Câu 5. Chúng ta cần làm gì để nhà ở luôn gọn gàng, ngăn nắp?
Câu 6. Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể?
Câu 7. Tại sao phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm?
Câu 8. Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?
Câu 9. Bảo quản chất dinh dưỡng phải làm những việc gì?
Câu 10. Hãy nêu các phương pháp làm chín thực phẩm sử dụng hàng ngày?
Câu 12. Hãy kể tên các phương pháp chế biến thức ăn không dùng nhiệt?
Câu 1: Giới thực vật có nguồn gốc từ đâu? Hãy nêu vai trò của giới thực vật
Câu 2 : Hãy nêu các tác dụng của rừng đầu nguồn, từ đó hãy cho biết vì sao cần bảo vệ rừng
Câu 3 : Phân biệt nguyên tố đa lượng và vi lượng, lấy ví dụ và nêu vai trò của mỗi nhóm
Câu 4 : Nêu vai trò của nước trong tế bào và cơ thể
hãy nêu nguồn gốc và vai trò của từng nhóm thực phẩm mà em đã học ?
Em hãy nêu nguồn gốc, đặc điểm của vải sợi tự nhiên, vải sợi hóa học và vải sợi pha
a) Nguồn gốc:
- Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha, được sản xuất bằng cách kết hợp hai hay nhiều loại sợi khác nhau để tạo thành sợi dệt.
- Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng các dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên,có nguồn gốc thực vật và động vật.
- Vải sợi hóa học được dệt bằng các loại sợi do con người tạo ra từ một số chất hóa học
b) Tính chất:
- Vải sợi thiên nhiên: độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát, có khả năng giữ nhiệt tốt nhưng dễ bị nhàu, độ bền kém, giặc khó sạch và phơi lâu khô. Khi đốt sợi vải, than tro dễ bóp vụn.
- Vải sợi hoá học:
+ Vải sợi nhân tạo: mặc thoáng mát,ít nhăn hơn vải bông
+ Vải sợi tổng hợp: bền đẹp,dễ giặt không bị nhăn nhưng mặc bí và ít thấm mồ hôi
- Vải sợi pha mang ưu điểm của các dạng sợi thành phần.
1. Vải sợi thiên nhiên
- Nguồn gốc: được dệt từ các dạng sợi có sẵn trong tự nhiên, có nguồn gốc từ
thực vật hoặc động vật như vải tơ tằm, vải bông, vải len, vải lanh,...
- Tính chất: hút ẩm tốt nên mặc thoáng mát nhưng dễ nhàu, phơi lâu khô.
2. Vải sợi hoá học
* Nguồn gốc: được dệt bằng các loại sợi do con người tạo ra từ một số chất hoá
học.
* Tính chất: Vải sợi hoá học chia thành 2 loại:
- Vải sợi nhân tạo: ít nhàu, thấm hút tốt nên mặc thoáng mát.
- Vải sợi tổng hợp: không bị nhàu, ít thấm mồ hôi nên mặc nóng.
3. Vải sợi pha
- Nguồn gốc: được dệt từ sợi pha, do hai hay nhiều loại sợi kết hợp với nhau.
- Tính chất: thường có những ưu điểm của các loại sợi thành phần.
1. Vải sợi thiên nhiên
- Nguồn gốc: được dệt từ các dạng sợi có sẵn trong tự nhiên, có nguồn gốc từ
thực vật hoặc động vật như vải tơ tằm, vải bông, vải len, vải lanh,...
- Tính chất: hút ẩm tốt nên mặc thoáng mát nhưng dễ nhàu, phơi lâu khô.
2. Vải sợi hoá học
* Nguồn gốc: được dệt bằng các loại sợi do con người tạo ra từ một số chất hoá
học.
* Tính chất: Vải sợi hoá học chia thành 2 loại:
- Vải sợi nhân tạo: ít nhàu, thấm hút tốt nên mặc thoáng mát.
- Vải sợi tổng hợp: không bị nhàu, ít thấm mồ hôi nên mặc nóng.
3. Vải sợi pha
- Nguồn gốc: được dệt từ sợi pha, do hai hay nhiều loại sợi kết hợp với nhau.
- Tính chất: thường có những ưu điểm của các loại sợi thành phần.
Nguồn gốc loài người bắt nguồn từ đâu? Em hãy nêu những dấu tích của người tối cổ? Việt Nam tìm thấy dấu tích của người tối cổ ở địa điểm nào?
Tham khảo
Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.
- Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước. - Người tối cổ sống thành từng bầy, săn bắt, hái lượm (rìu tay đá cũ Núi Đọ).
- Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước.
tham khảo
Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.
-Các nhà khoa học đã tìm thấy các bộ xương người hóa thạch và xác định được niên đại .
Di tích cổ sinh hóa thạch (răng) của người Homo Erectus (người đứng thẳng) ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) và răng người Homo Sapiens (người khôn ngoan sớm) ở Thẩm Ồm (Nghệ An) niên đại 250.000 – 140.000 năm cách ngày nay, hang Hùm (Yên Bái) niên đại 80.000 – 70.000 năm cách ngày nay.
- Di tích cư trú, chế tác công cụ ở núi Đọ, núi Nuông, Quan Yên (Thanh Hóa), Suối Đá, Gia Tân (Đồng Nai)…
-những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á: đảo Gia-va (Java, In-do-ne-xi-a), di cốt hóa thạch ở Pôn-a-ung (Mi-an-ma); sa-ra-wak (Ma-lay-xi-a),...di chỉ đồ đá ở: A-ny-át (Mi-an-ma); Lang-spi-an (Cam-pu-chia); Kô-ta Tham-pan (Ma-lay-xi-a)...
Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.
- Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước. - Người tối cổ sống thành từng bầy, săn bắt, hái lượm (rìu tay đá cũ Núi Đọ).
- Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước.