So sánh thụ phấn của cây hoa lạc và thụ phấn của các cây khác
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen giống nhau.
B. Ở cây giao phấn, hiện tượng thoái hóa thường xuất hiện do tự thụ phấn.
C. Đậu Hà lan là cây tự thụ phấn rất nghiêm ngặt.
D. Hiện tượng thoái hóa ở thực vật làm cây kém phát triển, sinh trưởng chậm và có thể chết.
Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này không thể thụ phấn cho hoa của loài cây khác là ví dụ minh chứng của hình thức cách li sinh sản nào?
A. Cách li tập tính.
B. Cách li cơ học.
C. Cách li nơi ở.
D. Cách li thời gian.
Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do một cặp gen quy định – cánh hoa chịu sự chi phối của hai cặp gen. màu hoa đỏ trội hoàn toàn so với màu hoa trắng. Cho hai cây thuần chủng thụ phấn được F1. Cho F1 thụ phấn với cây chưa rõ kiểu gen, thế hệ lai gồm.
135 cây hoa đơn – màu đỏ
105 cây hoa kép – màu trắng
135 cây hoa đơn – màu trắng
105 cây hoa kép – màu đỏ
Kiểu gen của F1 và cây được thụ phấn lần lượt là
A. AaBbDd và Aabbdd.
B. AaBbDd và AaBbdd.
C. Aa BD/bd x Aa bd/bd.
D. Bb AD/ad x bb AD/ad.
Đáp án B
Hai cây thuần chủng → F1 → F1 dị hợp các cặp gen.
Xét tỷ lệ đơn / kép = (135 × 2)/(105 × 2) = 9/7 → AaBb × AaBb
Đỏ/ trắng = 1/1 → Dd × dd
Vậy F1 dị hợp 3 cặp gen thụ phấn với cây dị hợp 2 cặp gen → F2 có tỷ lệ 9:7:9:7 = (9:7)(1:1)
Kiểu gen AaBbDd × AaBbdd
Câu 1: Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh? Trình bày mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh?
Câu 2: Thế nào là hiện tượng nảy mầm của hạt phấn?
Câu 3: So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ
Câu 4: Đây là hình ảnh “một số loại quả”
tham khảo :))
Câu 1:
-Phân biệt giữa thụ phấn và thụ tính
Hiện tượng thụ phấnHiện tượng thụ tinh
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy | Thụ tinh là hiện tượng noãn, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử |
- mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh
Câu 2:
Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn
- sau khi thụ phấn, trên đầu nhụy có rất nhiều hạt phấn. Mỗi hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành một ống phấn. Tế bào sinhh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn
- ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ông phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn
Câu 3:
Cây rêu Cây dương xỉ Rễ giả; thân không phân nhánh; lá nhỏ; chưa có mạch dẫn Rễ thật, thân hình trụ nằm ngang, lá già có phiến lá xẻ thùy, lá non cuộn tròn ở đầu, có mạch dẫn
Câu 4:
Các loại quảQuả khô nẻQuả không khô nẻQuả mọngQuả hạch
Hình ảnh số | 3,6,8,11,13 | 4,10 | 1,5,7,12 | 2,9 |
tham khảo
Câu 1:
-Phân biệt giữa thụ phấn và thụ tính
Hiện tượng thụ phấnHiện tượng thụ tinh
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy | Thụ tinh là hiện tượng noãn, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử |
- mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh
Câu 2:
Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn
- sau khi thụ phấn, trên đầu nhụy có rất nhiều hạt phấn. Mỗi hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành một ống phấn. Tế bào sinhh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn
- ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ông phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn
Câu 3:
Cây rêu Cây dương xỉ Rễ giả; thân không phân nhánh; lá nhỏ; chưa có mạch dẫn Rễ thật, thân hình trụ nằm ngang, lá già có phiến lá xẻ thùy, lá non cuộn tròn ở đầu, có mạch dẫn
Câu 4:
Các loại quảQuả khô nẻQuả không khô nẻQuả mọngQuả hạch
tham khảo
Câu 1:
-Phân biệt giữa thụ phấn và thụ tính
Hiện tượng thụ phấnHiện tượng thụ tinh
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy | Thụ tinh là hiện tượng noãn, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử |
- mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh
Câu 2:
Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn
- sau khi thụ phấn, trên đầu nhụy có rất nhiều hạt phấn. Mỗi hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành một ống phấn. Tế bào sinhh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn
- ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ông phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn
Câu 3:
Cây rêu Cây dương xỉ Rễ giả; thân không phân nhánh; lá nhỏ; chưa có mạch dẫn Rễ thật, thân hình trụ nằm ngang, lá già có phiến lá xẻ thùy, lá non cuộn tròn ở đầu, có mạch dẫn
Câu 4:
Các loại quảQuả khô nẻQuả không khô nẻQuả mọngQuả hạch
Hình ảnh số | 3,6,8,11,13 | 4,10 | 1,5,7,12 | 2,9 |
Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau
Phép lai thuận: Lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng.
Phép lai nghịch: Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ,thu được F1 toàn cây hoa đỏ
Lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận thụ phấn cho cây F1 ở phé lai nghịch thu được F2. Theo lí thuyết, F2 có:
A. 75% cây hoa đỏ, 25% cây hoa trắng
B. 100%cây hoa đỏ
C. 75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ
D. 100% cây hoa trắng.
Đáp án : B
Nhận xét, ở cả phép lai thuận và phép lai nghịch, đời con đều biểu hiện theo kiểu hình của cây được thụ phấn ( cây làm mẹ)
<=> gen di truyền ngoài nhân – di truyền theo dòng mẹ
Lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận thụ phấn cho cây F1 ở phép lai nghịch
Cây làm mẹ ở đây là cây hoa đỏ
=> F2 100% hoa đỏ
Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau:
Phép lai thuận: Lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng.
Phép lai nghịch: Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ, thu được F1 toàn cây hoa đỏ.
Lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai nghịch thụ phấn cho cây F1 ở phép lai thuận thu được F2. Theo lý thuyết F2, ta có:
A. 100% cây hoa trắng.
B. 75% cây hoa đỏ, 25% cây hoa trắng.
C. 100% cây hoa đỏ.
D. 75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ.
Dựa vào kết quả của phép lai thuận nghịch ta thấy F1 luôn cho kiểu hình giống mẹ chứng tỏ ở đây có hiện tượng di truyền ngoài nhân, con lai luôn mang kiểu hình giống mẹ.
Vậy khi lấy hạt phấn cây hoa đỏ ở phép lai nghịch thụ phấn cho cây hoa trắng ở phép lai thuận thì thì con lai sẽ mang kiểu hình của mẹ hay F2 cho 100% cây hoa trắng
Đáp án cần chọn là: A
Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau: Phép lai thuận: Lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng. Phép lai nghịch: Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ, thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận thụ phấn cho cây F1 ở phép lai nghịch thu được F2. Theo lí thuyết, F2 có:
A. 75% cây hoa đỏ, 25% cây hoa trắng
B. 100% cây hoa trắng.
C. 100% cây hoa đỏ
D. 75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ.
Đáp án C
+ F1 của phép lai thuận và phép lai nghịch đều giống mẹ. Suy ra đây là trường hợp di truyền ngoài nhân, tính trạng màu hoa do gen trong tế bào chất quy định.
+ Phép lai thuận:P1:♂ cây hoa đỏ × ♀ cây hoa trắng → F1-1: 100% cây hoa trắng.
+ Phép lai nghịch: P2: ♂ cây hoa trắng × ♀ cây hoa đỏ → F1-2: 100% cây hoa đỏ.
+ F1-1: ♂ cây hoa trắng × ♀ cây hoa đỏ → F2: 100% cây hoa đỏ.
Cho các phát biểu sau:
I. Tự thụ phấn là trường hợp hạt phấn của hoa này thụ phấn cho noãn của hoa một cây khác.
II. Thụ tinh kép là trường hợp cả hai giao tử đực đều tham gia vào thụ tinh.
III. Nội nhũ có bộ NST 4n
IV. Sau khi thụ tinh, nhân của giao tử đực thứ hai biến đổi thành hạt.
V. Cây mầm gồm rễ mầm, than mầm, chồi mầm và lá mầm được phát triển từ nội nhũ.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2
D. 1.
Đáp án D
I - Sai. Vì tự thụ phấn là trường hợp hạt phấn thụ phấn cho noãn trên cùng một hoa hoặc hạt phấn của hoa này thụ phấn cho noãn của hoa kia trên cùng một cây.
II - Đúng. Khi ống phấn đến noãn, qua rễ noãn đến túi phôi, một giao tử đực kết hợp với noãn cầu thành hợp tử, giao tử thú hai kết hợp với nhân 2n tạo nội nhũ 3n.
Vì cả hai giao tử đực đều được thụ tinh nên gọi là thụ tinh kép.
III - Sai. Vì nội nhũ có bộ NST 3n.
IV - Sai. Vì sau khi thụ tinh, noãn của hoa biến đổi thành hạt.
V - Sai. Vì cây mầm gồm rễ mầm, than mầm, chồi mầm và lá mầm được phát triển từ phôi của hạt
Một loài cây hoa đơn tính khác gốc, cây đực có kiểu gen XY, cây cái có kiểu gen XX. Qua thụ phấn, một hạt phấn đã nảy mầm và xảy ra thụ tinh kép. Kiểu gen của tế bào phôi và nội nhũ sẽ như thế nào?
A. Phôi XX và nội nhũ XXY hoặc phôi XY và nội nhũ XXY.
B. Phôi XX và nội nhũ XXX hoặc phôi XY và nội nhũ XXY.
C. Phôi XY và nội nhũ XYY hoặc phôi XXY và nội nhũ XXY.
D. Phôi XX và nội nhũ XX hoặc phôi XY và nội nhũ XY.
Đáp án B
-Phôi có bộ NST 2n do kết hợp giữa tinh tử n là noãn n; nội nhũ có bộ NST 3n do kết hợp giữa tinh tử n và nhân phụ 2n
-Phôi XX → tinh tử là X, noãn là X → nội nhũ tương ứng là XXX
- Phôi XY → tinh tử là Y, noãn là X → nội nhũ tương ứng là XXY