Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Tũn
14 tháng 8 2018 lúc 13:21

dễ ẹc!!!!!!!!

Hn . never die !
1 tháng 5 2020 lúc 21:16

Trả lời :

Bn Nguyễn Tũn bảo dễ ẹt thì làm đi.

- Hok tốt !

^_^

Khách vãng lai đã xóa
❤️ HUMANS PLAY MODE ❤️
1 tháng 5 2020 lúc 21:19

dễ ẹc thì lm cho mk coi đi

mk ko bt lm

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quỳnh Anh 9a13-
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 22:40

a: Xét tứ giác OBAC có 

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)

Do đó: OBAC là tứ giác nội tiếp

Phương
Xem chi tiết
Phương
24 tháng 8 2023 lúc 19:48

Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O) vẽ 2 tiếp tuyến AB,AC với đường tròn (B,C là 2 tiếp điểm). Qua O vẽ đường thẳng vuông góc với OC; qua A vẽ đường thẳng này vuông góc với AC.Hai đường thẳng này cắt nhau tại D.

a) Chứng minh OA qua trung điểm H của BC và 5 điểm A,D,B,O,C cùng nằm trên một đường tròn.
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OD và AH.Chứng minh MN vuông góc CN
c) OD cắt AB tại E.Chứng minh OE.OD + AE.AB = OA^2

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 19:52

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

=>AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA đi qua trung điểm của BC

Xét tứ giác OCAD có

góc OCA=góc COD=góc DAC=90 độ

=>OCAD là hình chữ nhật

=>O,C,A,D nằm trên đường tròn đường kính OA

góc OBA=90 độ

=>B nằm trên đường tròn đường kính OA

=>O,C,A,D,B cùng nằm trên 1 đường tròn

meme
24 tháng 8 2023 lúc 19:53

Để chứng minh câu a, ta có thể sử dụng tính chất của đường thẳng tiếp tuyến và đường thẳng vuông góc. Vì AB và AC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O), nên ta có OA vuông góc với AB và AC. Do đó, ta có OA là đường cao của tam giác ABC. Vì vậy, OA đi qua trung điểm H của BC.

Để chứng minh câu b, ta có thể sử dụng tính chất của góc nội tiếp và góc ngoại tiếp. Vì AOD và AOC là hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD, nên chúng bằng nhau. Tương tự, ta có AOB và AOC là hai góc ngoại tiếp cùng chắn cung AC, nên chúng bằng nhau. Do đó, ta có AOD = AOB. Vì AOD và AOB là hai góc đối nhau của tứ giác AODB, nên tứ giác AODB là tứ giác nội tiếp.

Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
nguyen kim tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Dũng
20 tháng 12 2018 lúc 11:46

BẠN CHỈ CẦN C/M : OD\(^2\) = OB\(^2\)=OH*OA(1) . C/M : OH*OA = OK*OF (XÉT \(\Delta\)OAK VÀ \(\Delta\)OFH) (2)

TỪ (1)VÀ(2) \(\Rightarrow\)\(\frac{OD}{OF}=\)\(\frac{OK}{OD}\)VÀ  Góc O  chung \(\Rightarrow\Delta ODF\omega\Delta OKD\left(c-g-c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{ODF}=\widehat{OKF}=90\Rightarrow OD\perp DF\Rightarrow\)DF là tiếp tuyến

Tịnh hà Lê
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
28 tháng 12 2016 lúc 16:09

Dễ thấy: A,B,O,K,CA,B,O,K,C nằm trên đường tròn đường kính OAOA .

Ta có: AE.AD=AB2=AH.AO⇒E,D,H,OAE.AD=AB2=AH.AO⇒E,D,H,O cùng thuộc 1 đường tròn
Mặt khác: A,E,B,HA,E,B,H cùng thuộc đường tròn đường kính ABAB nên ˆEHF=ˆBAD=ˆEBD=ˆEOFEHF^=BAD^=EBD^=EOF^
Suy ra: E,H,O,FE,H,O,F đồng viên. Suy ra: E,H,O,F,DE,H,O,F,D cùng thuộc đường tròn đường kính OFOF.
Gọi JJ là giao điểm của ININ và ADAD.
Xét 2 tam giác: ΔIHJΔIHJ và ΔFHDΔFHD
Ta có: ˆJIH=ˆAIJJIH^=AIJ^ (t/c đối xứng) =ˆABC=ˆDFH=ABC^=DFH^
Mặt khác:ˆIHJ=ˆIAJIHJ^=IAJ^(t/c đối xứng) =ˆEOF=ˆDHF=EOF^=DHF^
Suy ra:ΔIHJΔIHJ và ΔFHDΔFHD đồng dạng nên JHHD=IHFHJHHD=IHFH
Mà IBFNIBFN là hình bình hành nên NF=IB=IHNF=IB=IH hay JHHD=NFFHJHHD=NFFH
Mà ˆJHD=ˆNFHJHD^=NFH^ (dùng cộng góc, góc nội tiếp,...)
nên ΔJHDΔJHD và ΔNFHΔNFH đồng dạng nên JHDNJHDN nội tiếp 
Ta suy ra:ˆNHD=ˆNJD=ˆHDFNHD^=NJD^=HDF^ nên suy ra: NH=NDNH=ND
Mà NH=NANH=NA (t/c đối xứng) nên NA=NDNA=ND(đ.p.c.m) 

Hùng Khuất
Xem chi tiết
Trần Nhật Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 0:16

a: Xét \(\left(O\right)\) có 

AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm

AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm

Do đó: AB=AC

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC\(\left(1\right)\)

Ta có: HB=HC

nên H nằm trên đường trung trực của BC\(\left(2\right)\)

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC\(\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra A,H,O thẳng hàng

Trần Hiếu
Xem chi tiết
An Thy
9 tháng 6 2021 lúc 10:18

1) Trong (O) có CD là dây cung không đi qua (O) và H là trung điểm CD

\(\Rightarrow OH\bot CD\Rightarrow\angle OHI=90=\angle OAI\Rightarrow OHAI\) nội tiếp

Ta có: \(\angle OAI+\angle OBI=90+90=180\Rightarrow OAIB\) nội tiếp 

\(\Rightarrow O,H,A,B,I\) cùng thuộc 1 đường tròn

2) Vì IA,IB là tiếp tuyến \(\Rightarrow IB=IA=OA=OB\Rightarrow AOBI\) là hình thoi

có \(\angle OAI=90\Rightarrow AOBI\) là hình vuông

AB cắt OI tại E.Dễ chứng minh được E là trung điểm AB

Ta có: \(AB=\sqrt{OA^2+OB^2}=\sqrt{2}R\Rightarrow AE=\dfrac{\sqrt{2}}{2}R\)

\(\Rightarrow\) bán kính của (AOBI) là \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}R\)

\(\Rightarrow\) diện tích của (AOBI) là \(\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}R\right)^2.\pi=\dfrac{1}{2}\pi R^2\)

3) OH cắt AB tại F

Ta có: \(\angle IEF=\angle IHF=90\Rightarrow IEHF\) nội tiếp

\(\Rightarrow OH.OF=OE.OI\) (cái này chỉ là đồng dạng thôi,bạn tự chứng minh nha)

mà \(OE.OI=OB^2=R^2\Rightarrow OF=\dfrac{R^2}{OH}\)

mà H cố định \(\Rightarrow\) F cố định \(\Rightarrow AB\) đi qua điểm F cố định undefined

 

Lãnh Hàn Hạ Linh
Xem chi tiết