Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Minh
Xem chi tiết

a; (n + 10)(n + 15)

+ Nếu n là số chẵn ta có: n + 10 ⋮ 2 ⇒ (n + 10)(n + 15) ⋮ 2

+ Nếu n là số lẻ ta có: n + 15 là số chẵn 

⇒ (n + 15) ⋮ 2 ⇒ (n + 10)(n + 15) ⋮ 2 

Từ những lập luận trên ta có:

A = (n + 10)(n + 15) ⋮ 2 ∀ n \(\in\) N

Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Tống Lê Kim Liên
14 tháng 11 2015 lúc 10:57

544 nhé abnj

tick tớ đc ko bạn 

Trương Lê Minh Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Minh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Nhã Linh
Xem chi tiết
Mavis Vermilion
Xem chi tiết
nguyễn thế hiếu
17 tháng 4 2018 lúc 20:54

khó quá

Monkey D .Luffy
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Không Tên
19 tháng 7 2018 lúc 20:39

a)  \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)\(⋮\)\(5\)

b)  \(\left(n-1\right)\left(3-2n\right)-n\left(n+5\right)\)

\(=3n-2n^2-3+2n-n^2-5n\)

\(=-3n^2-3\)

\(=-3\left(n^2+1\right)\)\(⋮\)\(3\)

Tran Thi Hang
Xem chi tiết
Tuyết Loan Nguyễn Thị
16 tháng 7 2015 lúc 16:17

     n^2.(n+1) + 2n.(n+1)

=(n+1). (n^2 + 2n)

= (n+1).n.(n+2) chia hết cho 6 (tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6)

doremon
16 tháng 7 2015 lúc 16:20

n2.(n + 1) + 2n.(n + 1) = (n2 + 2n)(n + 1) = n(n + 1)(n + 2)

Vì n(n + )(n + 2) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2, 1 số chia hết cho 3.

=> Tích n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 2 và 3.

Mà (2,3) = 1

=> n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 6

=> n2.(n+1)+2n.(n+1) chia hết cho 6