Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đỗ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2021 lúc 21:24

Bài 1: 

Cả ba cái đều đúng

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Hằng Phạm
Xem chi tiết
Ki bo
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
21 tháng 10 2016 lúc 12:29

Bài 2:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)

=> \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5kb+3b}{5kb-3b}=\frac{b\left(5k+3\right)}{b\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(1\right)\)

\(\frac{5c+3d}{5c-3d}=\frac{5kd+3d}{5kd-3d}=\frac{d\left(5k+3\right)}{d\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5c+3d}{5c-3d}\)

Nguyễn Đình Dũng
21 tháng 10 2016 lúc 12:34

Bài 3:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=k^3\)

=> \(\frac{a}{d}=k^3\) (1)

Lại có: \(\frac{a+b+c}{b+c+d}=\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=k^3\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)

soyeon_Tiểubàng giải
21 tháng 10 2016 lúc 13:11

Bài 1: Ta có:

\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{a-b+c}{b}=\frac{-a+b+c}{a}\)

\(=\frac{a+b}{c}-\frac{c}{c}=\frac{a+c}{b}-\frac{b}{b}=\frac{b+c}{a}-\frac{a}{a}\)

\(=\frac{a+b}{c}-1=\frac{a+c}{b}-1=\frac{b+c}{a}-1\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{c}=\frac{a+c}{b}=\frac{b+c}{a}\) (1)

Xét 2 trường hợp

Nếu a + b + c = 0 \(\Rightarrow\begin{cases}a+b=-c\\a+c=-b\\b+c=-a\end{cases}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(a+b\right).\left(b+c\right).\left(a+c\right)}{abc}=\frac{-c.\left(-b\right).\left(-a\right)}{abc}=-1\)

Nếu a + b + c \(\ne0\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a+b}{c}=\frac{a+c}{b}=\frac{b+c}{a}=\frac{\left(a+b\right)+\left(a+c\right)+\left(b+c\right)}{c+b+a}=\frac{2.\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)}{abc}=2^3=8\)

 

Nguyễn Đỗ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
20 tháng 11 2021 lúc 10:58

Bài 1 :

a,Có \(AD\) chung , mà \(AB=AC;DB=DC\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\)

Do đó \(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\)

b,\(AD\) là cạnh chung của 2\(\Delta:\Delta ABD,\Delta ACD\)

\(\Rightarrow AD\) là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Bài 2:

Ta có : \(EF=HG,\widehat{EFO}=\widehat{GHO}\)

Theo TH thứ 2 của 2 tam giác bằng nhau ta có : cạnh - góc - cạnh 

\(\Rightarrow OE=OG\)

Bài 3: Có hình ko bn ,mk dựa vào hình lm ko mk lười vẽ hình lắm =(((((((

Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết
Bùi Đức Quỳnh
3 tháng 12 2017 lúc 21:04

x + 3 + 9 chia hết x + 3

9 chia hết x + 3

x + 3 thuộc Ư ( 9 )

mà Ư (9) = ( 1,3,9 )

hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )

ta có bảng

x + 3                     1                     3                      9

x                           -2                    0                      6

ĐG                       Loại                 TM                   TM

Vậy x thuộc ( 0 , 6 )

Nguyen Thi Bich Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 10 2021 lúc 12:33

a) Ta có: MN⊥d, EF⊥d

=> MN//EF(từ vuông góc đến song song)

b) Ta có: \(\widehat{MPQ}=180^0-\widehat{MPb}=180^0-55^0=125^0\)(kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{MPQ}=\widehat{NMc}=125^0\)

Mà 2 góc này đồng vị

=> PQ//MN

Mà MN//EF

=> PQ//EF

Linh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 15:13

0,5m=5dm

45,2cm=4,52dm

tuấn anh
18 tháng 12 2021 lúc 15:14

a) 5        b)4,52          c)24,3       d) 24,5

Tô Mì
18 tháng 12 2021 lúc 15:17

a/ \(0,5m=5dm\)

b/ \(45,2cm=4,52dm\)

c/ \(2,43m=24,3dm\)

d/ \(2450mm=24,5dm\)