Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Minh Vương
Xem chi tiết
nhung
11 tháng 9 2016 lúc 23:41

a)pt\(\Leftrightarrow cosx\left(cosx+1\right)+sinx.sin^2x=0\)

\(\Leftrightarrow cosx\left(cosx+1\right)+sinx\left(1-cos^2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx+1\right)\left(cosx+sinx-sinx.cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}cosx=1\Leftrightarrow x=\pi+k2\pi\\cosx+sinx-sinx.cosx=0\left(\cdot\right)\end{array}\right.\)

Xét pt(*):

Đặt \(t=cosx+sinx,t\in\left[-\sqrt{2};\sqrt{2}\right]\Rightarrow sinx.cosx=\frac{t^2-1}{2}\)

(*) trở thành:\(t^2-2t-1=0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=1-\sqrt{2}\\t=1+\sqrt{2}\left(L\right)\end{array}\right.\)

+)\(t=1-\sqrt{2}\Rightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1-\sqrt{2}\\ \Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{\pi}{4}+arcsin\left(\frac{-2+\sqrt{2}}{2}\right)+k2\pi\\x=-\frac{5\pi}{4}-arcsin\left(\frac{-2+\sqrt{2}}{2}\right)+k2\pi\end{cases}\left(k\in Z\right)}\)

M Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 17:36

2.1

a.

\(\Leftrightarrow sinx-cosx=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5\pi}{12}+k2\pi\\x=\dfrac{13\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 17:38

b.

\(cosx-\sqrt{3}sinx=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=-\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 17:41

c.

\(\sqrt{3}sin\dfrac{x}{3}+cos\dfrac{x}{2}=\sqrt{2}\)

Câu này đề đúng không nhỉ? Nhìn thấy có vẻ không đúng lắm

d.

\(cosx-sinx=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{4}=-\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

tran duc huy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 8 2020 lúc 23:23

1.

\(\Leftrightarrow sin5x+\sqrt{3}cos5x=-2sin15x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}sin5x+\frac{\sqrt{3}}{2}cos5x=-sin15x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(5x+\frac{\pi}{3}\right)=sin\left(-15x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+\frac{\pi}{3}=-15x+k2\pi\\5x+\frac{\pi}{3}=\pi+15x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{60}+\frac{k\pi}{10}\\x=-\frac{\pi}{15}+\frac{k\pi}{5}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 8 2020 lúc 23:28

2.

\(\Leftrightarrow\left(\frac{\sqrt{3}}{2}sin2x-\frac{1}{2}cos2x\right)+\left(\frac{\sqrt{3}}{2}sinx+\frac{1}{2}cosx\right)=2\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)+sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)=2\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}sin\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)\le1\\sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)\le1\end{matrix}\right.\) với mọi x

\(\Rightarrow sin\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)+sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)\le2\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}sin\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)=1\\sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{3}+k\pi\\x=\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\frac{\pi}{3}+k2\pi\)

Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 8 2020 lúc 23:30

3.

\(\Leftrightarrow cos7x+\sqrt{3}sin7x=sin5x+\sqrt{3}cos5x\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}sin7x+\frac{1}{2}cos7x=\frac{1}{2}sin5x+\frac{\sqrt{3}}{2}cos5x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(7x+\frac{\pi}{6}\right)=sin\left(5x+\frac{\pi}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x+\frac{\pi}{6}=5x+\frac{\pi}{3}+k2\pi\\7x+\frac{\pi}{6}=\frac{2\pi}{3}-5x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{12}+k\pi\\x=\frac{\pi}{24}+\frac{k\pi}{6}\end{matrix}\right.\)

Sông Ngân
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
20 tháng 8 2021 lúc 19:37

a) Đặt \(sinx+cosx=t\left(\left|t\right|\le\sqrt{2}\right)\Rightarrow sinx.cosx=\frac{t^2-1}{2}\)

=> pt có dạng: \(t=\sqrt{2}\left(t^2-1\right)\Leftrightarrow\sqrt{2}t^2-t-\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=\frac{-\sqrt{2}}{2}\\t=\sqrt{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}sinx+cosx=\frac{-\sqrt{2}}{2}\\sinx+cosx=\sqrt{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{-1}{2}\\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{\pi}{4}=\frac{-\pi}{6}+2k\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\frac{7\pi}{6}+2k\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{2}+2k\pi\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-5\pi}{12}+2k\pi\\x=\frac{11\pi}{12}+2k\pi\\x=\frac{\pi}{4}+2k\pi\end{cases}}\left(k\inℤ\right)}\)

Khách vãng lai đã xóa
Kuramajiva
Xem chi tiết
Hồng Phúc
13 tháng 8 2021 lúc 15:01

1.

a, Phương trình có nghiệm khi: 

\(\left(m+2\right)^2+m^2\ge4\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m+4+m^2\ge4\)

\(\Leftrightarrow2m^2+4m\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge0\\m\le-2\end{matrix}\right.\)

b, Phương trình có nghiệm khi:

\(m^2+\left(m-1\right)^2\ge\left(2m+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2m^2+6m\le0\)

\(\Leftrightarrow-3\le m\le0\)

Hồng Phúc
13 tháng 8 2021 lúc 15:02

2.

a, Phương trình vô nghiệm khi:

\(\left(2m-1\right)^2+\left(m-1\right)^2< \left(m-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4m^2-4m+1+m^2-2m+1< m^2-6m+9\)

\(\Leftrightarrow4m^2-7< 0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{\sqrt{7}}{2}< m< \dfrac{\sqrt{7}}{2}\)

b, \(2sinx+cosx=m\left(sinx-2cosx+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)sinx-\left(2m+1\right)cosx=-3m\)

 Phương trình vô nghiệm khi:

\(\left(m-2\right)^2+\left(2m+1\right)^2< 9m^2\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+4+4m^2+4m+1< 9m^2\)

\(\Leftrightarrow m^2-1>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\)

Hồng Phúc
13 tháng 8 2021 lúc 15:05

1.

c, \(\left(m+2\right)sin2x+mcos^2x=m-2+msin^2x\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)sin2x+m\left(cos^2x-sin^2x\right)=m-2\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)sin2x+mcos2x=m-2\)

Phương trình vô nghiệm khi:

\(\left(m+2\right)^2+m^2< \left(m-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m+4+m^2< m^2-4m+4\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m< 0\)

\(\Leftrightarrow-8\le m\le0\)

Kinder
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 6 2021 lúc 9:13

1.

\(sinx-\sqrt{2}cos3x=\sqrt{3}cosx+\sqrt{2}sin3x\)

\(\Leftrightarrow sinx-\sqrt{3}cosx=\sqrt{2}cos3x+\sqrt{2}sin3x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sinx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx=\dfrac{1}{\sqrt{2}}cos3x+\dfrac{1}{\sqrt{2}}sin3x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\left(3x+\dfrac{\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{3}=3x+\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{3}=\pi-3x-\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7\pi}{24}-k\pi\\x=-\dfrac{3}{4}x+\dfrac{13\pi}{48}+\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=-\dfrac{7\pi}{24}-k\pi;x=-\dfrac{3}{4}x+\dfrac{13\pi}{48}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Hồng Phúc
1 tháng 6 2021 lúc 9:23

2.

\(sinx-\sqrt{3}cosx=2sin5\text{​​}x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sinx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx=sin5x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin5x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{3}=5x+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{3}=\pi-5x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{12}-\dfrac{k\pi}{2}\\x=\dfrac{2\pi}{9}+\dfrac{k\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=-\dfrac{\pi}{12}-\dfrac{k\pi}{2};x=\dfrac{2\pi}{9}+\dfrac{k\pi}{3}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 5 2017 lúc 4:09

cos3x – cos5x = sinx ⇔ sinx(1 – 2sin4x) = 0

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 1 2018 lúc 3:36

Giải bài 3 trang 179 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Thử lại: Trong 3 nghiệm trên thì nghiệm Giải bài 3 trang 179 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 không thỏa mãn

Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 8 2021 lúc 18:30

ĐKXĐ: ...

\(sin3x-cos3x+sinx+cosx=\dfrac{sin3x-cos3x+sinx+cosx}{\left(sin3x+cosx\right)\left(cos3x-sinx\right)}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sin3x-cos3x+sinx+cosx=0\left(1\right)\\\left(sin3x+cosx\right)\left(cos3x-sinx\right)=1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

(1) \(\Leftrightarrow3sinx-4sin^3x-4cos^3x+3cosx+sinx+cosx=0\)

\(\Leftrightarrow sinx+cosx+sin^3x+cos^3x=0\)

\(\Leftrightarrow sinx+cosx+\left(sinx+cosx\right)\left(1-sinx.cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(2-sinx.cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sinx+cosx=0\) (loại)

(2) \(\Leftrightarrow sin3x.cos3x-sinx.cosx-sin3x.sinx+cos3x.cosx=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sin6x-\dfrac{1}{2}sin2x+cos4x=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(3sin2x-4sin^32x\right)-\dfrac{1}{2}sin2x+1-2sin^22x=1\)

\(\Leftrightarrow sin2x-2sin^32x-2sin^22x=0\)

\(\Leftrightarrow-sin2x\left(2sin^22x+2sin2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow...\)