Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp

M Thiện Nguyễn

III. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx:

*Giải các phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx sau đây:

(2.1)

1) \(2sinx-2cosx=\sqrt{2}\)

2) \(cosx-\sqrt{3}sinx=1\)

3) \(\sqrt{3}sin\dfrac{x}{3}+cos\dfrac{x}{2}=\sqrt{2}\)

4) \(cosx-sinx=1\)

5) \(2cosx+2sinx=\sqrt{6}\)

6) \(sin3x+\sqrt{3}cosx=\sqrt{2}\)

7) \(3sinx-2cosx=2\)

(2.3)

1) \(\left(sinx-1\right)\left(1+cosx\right)=cos^2x\)

2) \(sin\left(\dfrac{\pi}{2}+2x\right)+\sqrt{3}sin\left(\pi-2x\right)=1\)

3) \(\sqrt{2}\left(cos^4x-sin^4x\right)=cosx+sinx\)

4) \(sin2x+cos2x=\sqrt{2}sin3x\)

5) \(sinx=\sqrt{2}sin5x-cosx\)

6) \(sin8x-cos6x=\sqrt{3}\left(sin6x+cos8x\right)\)

7) \(cos3x-sinx=\sqrt{3}\left(cosx-sin3x\right)\)

8) \(2sin^2x+\sqrt{3}sin2x=3\)

9) \(sin^4x+cos^4\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{1}{4}\) 

(2.3)

1) \(\dfrac{\sqrt{3}\left(1-cos2x\right)}{2sinx}=cosx\)

2) \(cotx-tanx=\dfrac{cosx-sinx}{sinx.cosx}\)

3) \(\dfrac{\sqrt{3}}{cosx}+\dfrac{1}{sinx}=4\)

4) \(\dfrac{1+sinx}{1+cosx}=\dfrac{1}{2}\)

5) \(3cosx+4sinx+\dfrac{6}{3cosx+4sinx+1}=6\)

(2.4)

a) Tìm nghiệm \(x\in\left(\dfrac{2\pi}{5};\dfrac{6\pi}{7}\right)\) của phương trình \(cos7x-\sqrt{3}sin7x+\sqrt{2}=0\)

b) Tìm nghiệm \(x\in\left(0;\pi\right)\) của phương trình \(4sin^2\dfrac{x}{2}-\sqrt{3}cos2x=1+2cos^2\left(x-\dfrac{3\pi}{4}\right)\)

(2.5) Xác định tham số m để các phương trình sau đây có nghiệm:

a) \(mcosx-\left(m+1\right)sinx=m\)

b) \(\left(2m-1\right)sinx+\left(m-1\right)cosx=m-3\)

(2.6) Tìm GTLN, GTNN (nếu có) của các hàm số sau đây:

a) \(y=3sinx-4cosx+5\)

b) \(y=cos2x+sin2x-1\)

 

Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 17:36

2.1

a.

\(\Leftrightarrow sinx-cosx=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5\pi}{12}+k2\pi\\x=\dfrac{13\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 17:38

b.

\(cosx-\sqrt{3}sinx=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=-\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 17:41

c.

\(\sqrt{3}sin\dfrac{x}{3}+cos\dfrac{x}{2}=\sqrt{2}\)

Câu này đề đúng không nhỉ? Nhìn thấy có vẻ không đúng lắm

d.

\(cosx-sinx=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{4}=-\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 17:42

e.

\(2cosx+2sinx=\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{2}cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{4}=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5\pi}{12}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 17:47

f.

\(sin3x+\sqrt{3}cosx=\sqrt{2}\)

Lại 1 câu đề không đúng

g.

\(3sinx-2cosx=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{13}}sinx-\dfrac{2}{\sqrt{13}}cosx=\dfrac{2}{\sqrt{13}}\)

Đặt \(\dfrac{3}{\sqrt{13}}=cosa\) với \(0< a< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow\dfrac{2}{\sqrt{13}}=sina\)

\(\Rightarrow sinx.cosa-cosx.sina=sina\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-a\right)=sina\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-a=a+k2\pi\\x-a=\pi-a+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2a+k2\pi\\x=\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 17:50

2.2

a.

\(\left(sinx-1\right)\left(1+cosx\right)=cos^2x\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx-1\right)\left(1+cosx\right)=1-sin^2x\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx-1\right)\left(1+cosx\right)=\left(1-sinx\right)\left(1+sinx\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx-1=0\\-1-cosx=1+sinx\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=1\\sinx+cosx=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=-\sqrt{2}< -1\left(vô-nghiệm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 17:51

b.

\(sin\left(\dfrac{\pi}{2}+2x\right)+\sqrt{3}sin\left(\pi-2x\right)=1\)

\(\Leftrightarrow cos2x+\sqrt{3}sin2x=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cos2x+\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\2x-\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\\x=k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 17:54

c.

\(\sqrt{2}\left(cos^4x-sin^4x\right)=cosx+sinx\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left(cos^2x-sin^2x\right)\left(cos^2x+sin^2x\right)=cosx+sinx\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left(cos^2x-sin^2x\right)=cosx+sinx\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left(cosx-sinx\right)\left(cosx+sinx\right)=cosx+sinx\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx+sinx=0\\\sqrt{2}\left(cosx-sinx\right)=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2}cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\2cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{4}=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3\pi}{4}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{12}+k2\pi\\x=-\dfrac{7\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 17:56

d.

\(sin2x+cos2x=\sqrt{2}sin3x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\sqrt{2}sin3x\)

\(\Leftrightarrow sin3x=sin\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2x+\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\3x=\dfrac{3\pi}{4}-2x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x=\dfrac{3\pi}{20}+\dfrac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 17:57

e.

\(sinx=\sqrt{2}sin5x-cosx\)

\(\Leftrightarrow sinx+cosx=\sqrt{2}sin5x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\sqrt{2}sin5x\)

\(\Leftrightarrow sin5x=sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=x+\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\5x=\dfrac{3\pi}{4}-x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{16}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 18:00

f.

\(sin8x-cos6x=\sqrt{3}\left(sin6x+cos8x\right)\)

\(\Leftrightarrow sin8x-\sqrt{3}cos8x=cos6x+\sqrt{3}sin6x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sin8x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos8x=\dfrac{1}{2}cos6x+\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin6x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(8x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\left(6x+\dfrac{\pi}{6}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}8x-\dfrac{\pi}{3}=6x+\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\8x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{5\pi}{6}-6x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{12}+\dfrac{k\pi}{7}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 18:02

g.

\(cos3x-sinx=\sqrt{3}\left(cosx-sin3x\right)\)

\(\Leftrightarrow cos3x+\sqrt{3}sin3x=\sqrt{3}cosx+sinx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cos3x+\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin3x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx+\dfrac{1}{2}sinx\)

\(\Leftrightarrow cos\left(3x-\dfrac{\pi}{3}\right)=cos\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-\dfrac{\pi}{3}=x-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\3x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{6}-x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{12}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 18:04

h.

\(2sin^2x+\sqrt{3}sin2x=3\)

\(\Leftrightarrow1-cos2x+\sqrt{3}sin2x=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}sin2x-cos2x=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x-\dfrac{1}{2}cos2x=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow2x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 18:07

i.

\(sin^4x+cos^4\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1-cos2x}{2}\right)^2+\left[\dfrac{1+cos\left(2x+\dfrac{\pi}{2}\right)}{2}\right]^2=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1-cos2x}{2}\right)^2+\left(\dfrac{1-sin2x}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow1-2cos2x+cos^22x+1-2sin2x+sin^22x=1\)

\(\Leftrightarrow3-2\left(sin2x+cos2x\right)=1\)

\(\Leftrightarrow sin2x+cos2x=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\2x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 18:59

2.3

a.

\(\dfrac{\sqrt{3}\left(1-cos2x\right)}{2sinx}=cosx\)

ĐKXĐ: \(x\ne k\pi\)

\(\sqrt{3}\left(1-cos2x\right)=2sinx.cosx\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}-\sqrt{3}cos2x=sin2x\)

\(\Leftrightarrow sin2x+\sqrt{3}cos2x=\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sin2x+\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos2x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\2x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\left(loại\right)\\x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 19:02

b.

ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)

\(cotx-tanx=\dfrac{cosx-sinx}{sinx.cosx}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{sinx}{cosx}-\dfrac{cosx}{sinx}=\dfrac{cosx-sinx}{sinx.cosx}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{sin^2x-cos^2x}{sinx.cosx}=\dfrac{cosx-sinx}{sinx.cosx}\)

\(\Rightarrow\left(sinx-cosx\right)\left(sinx+cosx\right)=-\left(sinx-cosx\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx-cosx=0\\sinx+cosx=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\left(loại\right)\\x=\dfrac{3\pi}{2}+k2\pi\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 19:04

c.

ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)

\(\dfrac{\sqrt{3}}{cosx}+\dfrac{1}{sinx}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{3}sinx+cosx=4sinx.cosx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx+\dfrac{1}{2}cosx=sin2x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=sin2x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=x+\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\2x=\dfrac{5\pi}{6}-x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{18}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 19:07

d.

\(\dfrac{1+sinx}{1+cosx}=\dfrac{1}{2}\)

ĐKXĐ: \(x\ne\pi+k2\pi\)

\(2\left(1+sinx\right)=1+cosx\)

\(2sinx+2=1+cosx\)

\(\Leftrightarrow cosx-2sinx=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{5}}cosx-\dfrac{2}{\sqrt{5}}sinx=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)

Đặt \(\dfrac{1}{\sqrt{5}}=cosa\) với \(0< a< 90^0\)

\(\Rightarrow cosx.cosa-sinx.sina=cosa\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+a\right)=cosa\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+a=a+k2\pi\\x+a=-a+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=-2a+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 19:11

e.

\(3cosx+4sinx+\dfrac{6}{3cosx+4sinx+1}=6\)

Đặt \(3cosx+4sinx+1=t\)

\(\Rightarrow t-1+\dfrac{6}{t}=6\)

\(\Rightarrow t^2-7t+6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3cosx+4sinx+1=1\\3cosx+4sinx+1=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3cosx+4sinx=0\\3cosx+4sinx=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{5}cosx+\dfrac{4}{5}sinx=0\\\dfrac{3}{5}cosx+\dfrac{4}{5}sinx=1\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\dfrac{3}{5}=cosa\) với \(0< a< \dfrac{\pi}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx.cosa+sinx.sina=0\\cosx.cosa+sinx.sina=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos\left(x-a\right)=0\\cos\left(x-a\right)=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-a=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x-a=k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=a+\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\x=a+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 19:17

2.4

a.

\(cos7x-\sqrt{3}sin7x=-\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cos7x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin7x=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(7x+\dfrac{\pi}{3}\right)=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\\7x+\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5\pi}{84}+\dfrac{k2\pi}{7}\\x=-\dfrac{13\pi}{84}+\dfrac{k2\pi}{7}\end{matrix}\right.\)

Do \(\dfrac{2\pi}{5}< x< \dfrac{6\pi}{7}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2\pi}{5}< \dfrac{5\pi}{84}+\dfrac{k2\pi}{7}< \dfrac{6\pi}{7}\\\dfrac{2\pi}{5}< -\dfrac{13\pi}{84}+\dfrac{k2\pi}{7}< \dfrac{6\pi}{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=2\\k=\left\{2;3\right\}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{53\pi}{84}\\x=\dfrac{5\pi}{12}\\x=\dfrac{59\pi}{84}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 19:22

2.4

b.

\(4sin^2\dfrac{x}{2}-\sqrt{3}cos2x=1+2cos^2\left(x-\dfrac{3\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow2-2cosx-\sqrt{3}cos2x=1+1+cos\left(2x-\dfrac{3\pi}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow-2cosx-\sqrt{3}cos2x=-sin2x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}cos2x-sin2x=-2cosx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos2x-\dfrac{1}{2}sin2x=cos\left(\pi-x\right)\)

\(\Leftrightarrow cos\left(2x+\dfrac{\pi}{6}\right)=cos\left(\pi-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\pi}{6}=\pi-x+k2\pi\\2x+\dfrac{\pi}{6}=x-\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5\pi}{18}+\dfrac{k2\pi}{3}\\x=-\dfrac{7\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(0< x< \pi\Rightarrow x=\left\{\dfrac{5\pi}{18};\dfrac{17\pi}{18};\dfrac{5\pi}{6}\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 19:25

2.5

Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất, các pt có nghiệm khi:

a.

\(m^2+\left(m+1\right)^2\ge m^2\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2\ge0\) (luôn thỏa mãn)

Vậy pt đã cho có nghiệm với mọi m

b.

\(\left(2m-1\right)^2+\left(m-1\right)^2\ge\left(m-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4m^2-7\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge\dfrac{\sqrt{7}}{2}\\m\le-\dfrac{\sqrt{7}}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 19:28

2.6

a.

\(y=5\left(\dfrac{3}{5}sinx-\dfrac{4}{5}cosx\right)+5\)

Đặt \(\dfrac{3}{5}=cosa\) với \(0< a< \dfrac{\pi}{2}\)

\(\Rightarrow y=5\left(sinx.cosa-cosx.sina\right)+5=5sin\left(x-a\right)+5\)

Do \(-1\le sin\left(x-a\right)\le1\)

\(\Rightarrow0\le y\le10\)

\(y_{min}=0\) khi \(sin\left(x-a\right)=-1\)

\(y_{max}=10\) khi \(sin\left(x-a\right)=1\)

b.

\(y=\sqrt{2}sin\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)-1\)

Do \(-1\le sin\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)\le1\)

\(\Rightarrow-\sqrt{2}-1\le y\le\sqrt{2}-1\)

\(y_{max}=\sqrt{2}-1\) khi \(sin\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)=1\)

\(y_{min}=-\sqrt{2}-1\) khi \(sin\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)=-1\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Huyen My
Xem chi tiết
Huyen My
Xem chi tiết
lu nguyễn
Xem chi tiết
xữ nữ của tôi
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Kẹo Bông Gòn
Xem chi tiết
lu nguyễn
Xem chi tiết
Nkjuiopmli Sv5
Xem chi tiết
lu nguyễn
Xem chi tiết