Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tiểu Vãn
Trong loạt bài trên báo Tuổi trẻ chủ nhật bàn về thế hệ gấu bông có đề cập hai hiện tượng: 1. Một cô bé mười lăm tuổi, được mẹ chở đi đánh cầu lông. Xe hai mẹ con bị va quẹt, đồ đạc trên xe văng tung tóe. Người mẹ vội vàng gom nhặt, vài người đi đường cũng dừng lại phụ giúp còn cô bé thờ ơ đứng nhìn. Đợi mẹ nhặt xong mọi thứ, cô bé leo lên xe và thản nhiên dặn: “Lát về mẹ nhớ mua cho con li chè!”. 2. Một cậu học sinh khi được hỏi về ca sĩ nổi tiếng mà cậu hâm mộ, cậu đã trả lời rất rành mạch v...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trần gia linh
Xem chi tiết
Sad boy
1 tháng 7 2021 lúc 11:30

THAM KHẢO

 

Đối với người con thì ai cũng sẽ có lúc xấu hổ vì bố mẹ mình không giống người khác. Họ là những người lao động trân trính và đáng được yêu thương chứ ko phải sự ruồng bỏ từ chính con ruột của mình.

Hai trường hợp trên đều có chúng một lí do đó là "ngại', ngại vì sợ người khác thấy ba mẹ mình ko được như người ta và ko được như các bạn khác nên sẽ bị mỉa mai cho nên họ ngại. Có thể họ ngại vì ko được quá nhiều sự yêu thương từ cộng đồng và gánh nặng từ phía gia đình quá nhiều nên họ ko muốn nhìn thấy hoặc giao tiếp một cái gì đó về ba mẹ mình. Là một người con chúng ta cần sự cái nhìn khái quát hơn về phía cha mẹ chứ chúng ta ko nên cố gắng ác cảm với họ, điều này có thể tổn thương về cả tinh thần lẫn thể xác của các bậc phụ huynh như 2 trường hợp trên

Hai ngừng kì thị hay mỉa mai họ, là con chúng ta cần báo hiếu để ko phụ công cha mẹ

  
Quyết Thân Thị
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
nguyen thi bao tien
22 tháng 6 2018 lúc 13:40

Học sinh có thể làm nhiều cách khác nhau miễn là có đủ một số ý theo quy định. Sau đây là một cách làm cụ thể:

• Mở bài: Đặt vấn đề: Sự vô tâm của thế hệ gấu bông đã làm giật mình các bậc cha mẹ. Hai hiện tượng mà báo Tuổi trẻ Chủ nhật đã nêu là khá phổ biến. Đó cũng là thể hiện của sự suy tàn về chữ hiếu và vi phạm nghiêm trọng đạo đức con người Á Đông. Hai hiện tượng trên như một lời cảnh tỉnh đối với bổn phận làm con của chúng ta.

• Thân bài:

+ Biểu hiện: Giải thích nội dung của hai hiện tượng trên nói lên sự vô tâm của thế hệ trẻ đối với những người thân yêu nhất, có công nuôi dưỡng và bảo bọc chúng ta từ khi mới sinh ra - đó là cha mẹ, ông bà, thầy cô giáo,... Hình ảnh một em bé thờ ơ khi mẹ đi nhặt đồ và hồn nhiên nói: “Lát về mẹ nhớ mua cho con li chè!” cũng như hình ảnh một cậu học sinh rất rành về sở thích của ca sĩ cậu yêu thích mà chẳng biết gì về sở thích, nghề nghiệp, tâm trạng và niềm đau của bố mẹ mình. Điều đó đã tạo nên sự phản cảm mạnh mẽ trong tâm hồn người đọc.

+ Nguyên nhân:

- Giới trẻ thường chỉ quan tâm tới cuộc sống và sở thích của mình, đó là một trong những biểu hiện của thói ích kỷ.

- Bậc cha mẹ thiếu sâu sát, thiếu quan tâm đúng mực đến hành vi, sở thích và nhân cách của con.

- Nhà trường và xã hội thiếu phương pháp giáo dục đúng mực, thiếu những hoạt động để rèn luyện nhân cách của học sinh và gắn kết con cái với cha mẹ.

- Nhà trường và gia đình còn thờ ơ với việc giáo dục cẩn trọng về đạo đức làm người và những đức tính như: hiếu thảo, lòng biết ơn, lòng nhân ái, tính vị tha, khả năng chia sẻ với những người thân yêu, ...

+ Hậu quả:

 - Nếu không khắc phục được những hiện tượng này, xã hội càng ngày càng trở nên băng hoại về đạo đức và sự vô cảm càng ngày càng trở nên phổ biến.

 - Những hiện tượng trên là nhát dao cứa vào lương tâm của những người Việt Nam có đạo đức, là nỗi đau dai dẳng cho thế hệ cha anh.

 - Những hiện tượng trên là sự xói mòn về đạo đức, là sự chạy theo những nét đẹp phù phiếm và hư ảo, bỏ quên những nét đẹp chân thật và những tình cảm thiêng liêng.

+ Cách khắc phục:

- Chủ quan: bản thân mỗi con người phải ý thức về trách nhiệm của mình đối với gia đình và xã hội, rèn luyện lòng nhân ái, lòng vị tha từ những việc nhỏ nhặt nhất.

- Khách quan: gia đình, nhà trường và xã hội nên chú trọng hơn về việc giáo dục nhân cách cho học sinh, dạy học sinh biết quan tâm tới những người thân yêu, gần gũi với mình, dạy học sinh biết cảm nhận vẻ đẹp cùa lòng vị tha, sự chia sẻ, đồng cảm và lối sống có trách nhiệm.

- Lên án mạnh mẽ lối sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm, ích kỷ.

• Kết bài: Hai hiện tượng trên đã đánh thức lương tâm của những người đã từng mắc vào những lỗi lầm tương tự. Đó là hồi chuông cảnh tỉnh đối với thế hệ trẻ nói riêng và đối với tất cả những người Việt Nam.

Yến Hải
Xem chi tiết
Aaron Lycan
29 tháng 4 2021 lúc 19:44

a, Mạnh đã vi phạm lỗi là chưa đủ tuổi điều khiển xe máy .

b, Theo em , em của mạnh có vi phạm , đó là : mở dù khi đi ngồi sau xe máy.

Mun Tân Yên
29 tháng 4 2021 lúc 19:45

a. Phong đã vi phạm lỗi về an toàn giao thông đó là chưa đủ tuổi điều khiển xe gắn máy.

b. Theo em, em của Phong của vi phạm quy định về an toàn giao thông đó chính là mang dù khi đi ngồi sau xe gắn máy.

|THICK TUNA|
29 tháng 4 2021 lúc 19:47

a)Mạnh đã vi phạm quy định về điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi 

b)em của Mạnh có vi phạm là mở dù khi ở đằng sau xe máy

Doraemon
Xem chi tiết
Renri✎﹏
Xem chi tiết

Theo em việc làm này của Tâm đã rất sai, đây là hành vi con thường pháp luật và tính mạng của bản thân. Tâm đi xe máy khi chưa đủ số tuổi quy định, chở quá số người quy định và không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Các bạn của Tâm và bạn cần rút kinh nghiệm để tránh các hậu quả đáng tiếc về sau. Khi bạn của Tâm thấy bạn như vậy cũng nên khuyên nhủ để Tâm hiểu ra được hành vi của mình là rất nguy hiểm, có thể gây thường vong về người và tài sản.

Việc làm của Tâm và các bạn là sai vì các bạn đã mắc lỗi khi đi đường.

Phùng Công Anh
19 tháng 5 2021 lúc 21:18

Theo em việc làm này của Tâm đã rất sai, đây là hành vi con thường pháp luật và tính mạng của bản thân. Tâm đi xe máy khi chưa đủ số tuổi quy định, chở quá số người quy định và không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Các bạn của Tâm và bạn cần rút kinh nghiệm để tránh các hậu quả đáng tiếc về sau. Khi bạn của Tâm thấy bạn như vậy cũng nên khuyên nhủ để Tâm hiểu ra được hành vi của mình là rất nguy hiểm, có thể gây thường vong về người và tài sản.

lê anh tuấn
Xem chi tiết
halinhvy
4 tháng 3 2019 lúc 19:31

Học sinh có thể làm nhiều cách khác nhau miễn là có đủ một số ý theo quy định. Sau đây là một cách làm cụ thể:
· Mở bài: Đặt vấn đề: Sự vô tâm của thế hệ gấu bông đã làm giật mình các bậc cha mẹ. Hai hiện tượng mà báo Tuổi trẻ Chủ nhật đã nêu là khá phổ biến. Đó cũng là thể hiện của sự suy tàn về chữ hiếu và vi phạm nghiêm trọng đạo đức con người Á Đông. Hai hiện tượng trên như một lời cảnh tỉnh đối với bổn phận làm con của chúng ta.
· Thân bài:
+ Biểu hiện: Giải thích nội dung của hai hiện tượng trên nói lên sự vô tâm của thế hệ trẻ đối với những người thân yêu nhất, có công nuôi dưỡng và bảo bọc chúng ta từ khi mới sinh ra – đó là cha mẹ, ông bà, thầy cô giáo, ...Hình ảnh một em bé thờ ơ khi mẹ đi nhặt đồ và hồn nhiên nói: “Lát về mẹ nhớ mua cho con li chè!” cũng như hình ảnh một cậu học sinh rất rành về sở thích của ca sĩ cậu yêu thích mà chẳng biết gì về sở thích, nghề nghiệp, tâm trạng và niềm đau của bố mẹ mình. Điều đó đã tạo nên sự phản cảm mạnh mẽ trong tâm hồn người đọc.
+ Nguyên nhân:
_ Giới trẻ thường chỉ quan tâm tới cuộc sống và sở thích của mình, đó là một trong những biểu hiện của thói ích kỉ.
_ Bậc cha mẹ thiếu sâu sát, thiếu quan tâm đúng mực đến hành vi, sở thích và nhân cách của con.
_ Nhà trường và xã hội thiếu phương pháp giáo dục đúng mực, thiếu những hoạt động để rèn luyện nhân cách của học sinh và gắn kết con cái với cha mẹ.
_ Nhà trường và gia đình còn thờ ơ với việc giáo dục cẩn trọng về đạo đức làm người và những đức tính như: hiếu thảo, lòng biết ơn, lòng nhân ái, tính vị tha, khả năng chia sẻ với những người thân yêu, ...
+ Hậu quả:
_ Nếu không khắc phục được những hiện tượng này, xã hội càng ngày càng trở nên băng hoại về đạo đức và sự vô cảm càng ngày càng trở nên phổ biến.
_ Những hiện tượng trên là nhát dao cứa vào lương tâm của những người Việt Nam có đạo đức, là nỗi đau dai dẳng cho thế hệ cha anh.
_ Những hiện tượng trên là sự xói mòn về đạo đức, là sự chạy theo những nét đẹp phù phiếm và hư ảo, bỏ quên những nét đẹp chân thật và những tình cảm thiêng liêng.
+ Cách khắc phục:
_ Chủ quan: bản thân mỗi con người phải ý thức về trách nhiệm của mình đối với gia đình và xã hội, rèn luyện lòng nhân ái, lòng vị tha từ những việc nhỏ nhặt nhất.
_ Khách quan: gia đình, nhà trường và xã hội nên chú trọng hơn về việc giáo dục nhân cách cho học sinh, dạy học sinh biết quan tâm tới những người thân yêu, gần gũi với mình, dạy học sinh biết cảm nhận vẻ đẹp cùa lòng vị tha, sự chia sẻ, đồng cảm và lối sống có trách nhiệm.
_ Lên án mạnh mẽ lối sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm, ích kỉ.
· Kết bài: Hai hiện tượng trên đã đánh thức lương tâm của những người đã từng mắc vào những lỗi lầm tương tự. Đó là hồi chuông cảnh tỉnh đối với thế hệ trẻ nói riêng và đối với tất cả những người Việt Nam.

Vu Minh Duong
Xem chi tiết
son goku
12 tháng 3 2016 lúc 21:56

bài 3 :

Số đó là : 

49+7:2=28

     Vậy số đó là 28

Trương Lê Linh Đan
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
3 tháng 8 2021 lúc 9:55

Bài 1. 

Nếu vận tốc xe đi từ A tăng thêm \(4km/h\)thì hai xe gặp nhau ở chính giữa quãng đường AB suy ra vận tốc xe đi từ A nhỏ hơn vận tốc xe đi từ B \(4km/h\).

Đổi: \(1h12'=1,2h\).

Mỗi giờ cả hai xe đi được quãng đường là: 

\(120\div1,2=100\left(km\right)\)

Vận tốc xe đi từ A là: 

\(\left(100-4\right)\div2=48\left(km/h\right)\)

Vận tốc xe đi từ B là: 

\(48+4=52\left(km/h\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Trương Lê Linh Đan
3 tháng 8 2021 lúc 9:36

bài 2 bỏ nhé

Khách vãng lai đã xóa