Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành Tài
Xem chi tiết
Yoon Jin Yi
12 tháng 6 2018 lúc 19:45

Gấu Bắc Cực là một ví dụ tiêu biểu của một động vật hoàn toàn thích nghi với môi trường. Chúng được nhận ra rất nhanh bởi màu lông trắng của chúng. Không giống như các loài động vật có vú khác sống gần vùng cực, chúng không bao giờ rụng lông để trở thành sẫm hơn trong mùa hè. Lông của chúng không phải là màu trắng, nó là không màu và rỗng, giống như tóc trắng ở người. Một đặc thù thú vị của lớp lông gấu Bắc Cực là chúng xuất hiện với màu đen khi chụp ảnh bằng ánh sáng tím. Một số người cho rằng điều này là do lông của chúng truyền ánh sáng tới lớp da màu đen của gấu để giữ cho nó đủ ấm trong mùa đông lạnh lẽo không có mặt trời. Tuy nhiên, các phép đo chứng tỏ rằng lông của chúng hấp thụ rất mạnh các tia tím và cực tím. Điều này giải thích tại sao da chúng thông thường có màu vàng. Đôi khi có những con gấu Bắc Cực có màu khác. Tháng 2 năm 2004, hai con gấu Bắc Cực ở vườn thú Singapore có màu lục do kết quả của tảo mọc trên các ống lông rỗng của chúng. Người phát ngôn của vườn thú nói rằng tảo được sinh ra do điều kiện thời tiết nóng và ẩm của Singapore. Chúng đã được tẩy bằng dung dịch peroxid để phục hồi màu lông cũ của chúng. Loại tảo tương tự cũng đã mọc trên lông của ba con gấu Bắc Cực ở vườn thú San Diego mùa hè năm 1979. Chúng được điều trị bằng dung dịch nước muối.

Cô Bé Thiên Bình Thùy Li...
12 tháng 6 2018 lúc 17:29

vì nó là gấu sống ở Bắc Cực

Nguyễn Thành Tài
12 tháng 6 2018 lúc 17:30

ko, rõ hơn đi

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Thám tử Trung học Kudo S...
2 tháng 5 2022 lúc 19:07

vì bộ lông của gấu Bắc Cực rất khác thường, kết cấu đặc biệt của chúng có tác dụng giữ nhiệt rất tốt.

Mạnh=_=
2 tháng 5 2022 lúc 19:07

vì có lông xù làm nó ấm=))

Huong Phan
Xem chi tiết
Hà Thu Giang
1 tháng 12 2017 lúc 21:25

Tai vì nó thick thì nó ngủ =)

Đặng Điện
Xem chi tiết
qlamm
16 tháng 1 2022 lúc 23:42

Bộ lông của gấu bắc cực còn có màu khác, chúng ta thấy bộ lông của chúng màu trắng vì đó là kết quả của sự phản xạ ánh sáng trắng Mặt trời. Lông gấu bắc cực dày để chúng giữ ấm cho cơ thể, ngụy trang và thấm nước.

Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
18 tháng 3 2016 lúc 21:50

vì nó có nhiều lông bao phủ cơ thể và thích nghi vs nhiệt độ thấp

Nguyễn Quang Hưng
18 tháng 3 2016 lúc 22:43

Khi trời nóng, con người và một số động vật đổ mồ hôi để thoát bớt nhiệt ra ngoài, giúp duy trì thân nhiệt.

Leo Cat
19 tháng 3 2016 lúc 17:35

Chúng ta đều biết rằng, con người là động vật hằng nhiệt, chúng ta luôn cần duy trì thân nhiệt ở một nhiệt độ nhất định, khoảng 37 oC.

Mỗi khi nhiệt độ cơ thể có dấu hiệu tăng lên, não phát tín hiệu cho các tuyến mồ hôi hoạt động, tiết ra mồ hôi, là hỗn hợp của nước và muối. Đồng thời các mạch máu dưới da giãn ra. Chính sự bốc hơi của mồ hôi sẽ mang đi nhiệt lượng và làm mát các mạch máu dưới da. Sau đó, hệ tuần hoàn sẽ mang dòng máu mát đi khắp cơ thể. Thân nhiệt sẽ dần dần giảm xuống.

Phùng Thùy Trang
Xem chi tiết
Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 20:20

2.

Nhận xét: 

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nhiệt độ trung bình tháng I, nhiệt độ trung bình tháng VII và nhiệt độ trung bình năm đều có sự thay đổi từ Bắc vào Nam.

 + Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (Hà Nội: 23,50C, Huế: 25,10C, TP.Hồ Chí Minh: 27,10C).

 + Nhiệt độ trung bình tháng I: cũng tăng dần từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn: 13,30C, Huế: 19,70C, TP. Hồ Chí Minh: 25,80C)

 + Nhiệt độ trung bình tháng VII: cao nhất ở khu vực miền Trung (Huế: 29,4; Quy Nhơn: 29,70C), khu vực miền Nam và Bắc Bộ có nhiệt độ thấp hơn tuy nhiên vẫn ở mức cao trên 270C (Lạng Sơn: 270C, Hà Nội: 28,90C, TP. Hồ Chí Minh: 27,10C).

- Giải thích:

 + Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng về phía Nam góc nhập xạ càng lớn nên lượng nhiệt nhận được càng lớn, nhiệt độ tăng dần.

 + Tháng I, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc Nam rõ rệt do miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, nhiệt độ giảm sâu; miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nóng quanh năm.

 + Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt.

Nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất ở miền Trung vì vào thời điểm này miền Trung chịu tác động mạnh mẽ của hiệu ứng phơn khô nóng. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,90C).

Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 20:21

3.

Nguyên nhân miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh giá nhất cả nước là do:

- Thứ nhất miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là một vùng núi thấp, hướng vòng cung, mở rộng về phía bắc và đông bắc tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu rộng.

- Thứ hai miền nằm ở vị phía Bắc - là nơi đầu tiên và trực tiếp chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc (miền đón những đợt gió mùa đầu tiên và cuối cùng) với một mùa đông kéo dài nhất cả nước (đến sớm và kết thúc muộn).

- Thứ ba là do vị trí tiếp giáp khu vực ngoại chí tuyến nên ít nhận được bức xạ Mặt Trời nhất so với hai miền còn lại.

 
Jeon Tae Tae
Xem chi tiết
Fa Châu De
5 tháng 11 2018 lúc 12:31

Ủa? Theo lý thuyết là những vật sống ở đới lạnh có kích thước lớn hơn giống loài mà?(gấu bắc cực sống ở đới lạnh)

Fa Châu De
5 tháng 11 2018 lúc 12:33

Xin lỗi nhé, bạn hỏi tai của nó à?

Giang Hoàng Văn
5 tháng 11 2018 lúc 18:24

gấu bắc cực nhỏ ư???

Thần đồng thời kì đồ đá
Xem chi tiết

Vì ếch là động vật biến nhiệt

Vì từ nhịp đập của tim cho đến hoạt động não như một con ếch đã chết, rồi để mặc cho cơ thể tự đóng băng.

kodo sinichi
9 tháng 3 2022 lúc 18:28

 

- Vì ếch là động vật biến nhiệt, nhiệt độ cơ thể thay đổi theo môi trường nên

phải ngủ đông để giữ ấm.

 

Lê Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Ahwi
8 tháng 3 2018 lúc 15:00

a/ Vì sốt cao khiến các bộ phận khác trong và ngoài cơ thể sẽ nóng lên => rất nguy hiểm.

b/ Vì nếu cây quá lạnh sẽ dẫn đến cây bị chết rét.

c/ Ở động vật đẳng nhiệt, nhờ sự phát triển và hoàn chỉnh cơ chế điều hòa nhiệt và sự hình thành trung tâm điều khiển nhiệt ở não bộ và giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định, ít phụ thuộc vào môi trường ngoài. Đó là đặc điểm tiến hóa của động vật. Ngoài ra, một đặc điểm thích nghi khá độc đáo để điều hòa nhiệt độ ở động vật đẳng nhiệt là tập tính tụ hợp lại thành đám. Ví dụ chim cánh cụt ở vùng gió và bảo tuyết đã biết tập trung lại thành một khối dày đặc. Những con chim đứng ở vòng ngoài cùng sau một thời gian chịu rét đã chui vào giữa đám và cả đàn chuyển động chậm chạp vòng quanh, do đó ở ngoài môi trường nhiệt độ rất thấp nhưng nhiệt độ bên trong đám đông vẫn giữ được 370C. 

hok tốt

Hoàng Phú Huy
8 tháng 3 2018 lúc 15:11

a)Vì sao sốt cao lại nguy hiểm đến tính mạng con người và cần thiết phải hạ thân nhiệt ?

- Vì sốt cao khiến các bộ phận khác trong và ngoài cơ thể sẽ nóng lên => rất nguy hiểm.

k nha thank