Bài 53: Môi trường sống và sự vận động di chuyển

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Magic Kid
Xem chi tiết
Carolina Trương
2 tháng 1 2017 lúc 15:30

Cá có 2 màu khác nhau ở phần trên và phần dưới là vì:

Nguyên do là cá sinh sống ở trong nước, khi bơi thường là lưng hướng lên trên, bụng úp xuống dưới. Khi có ánh sáng mặt trời, từ dưới nước nhìn lên thì mặt nước là một mảng sáng loáng, rất giống với màu trắng của bụng cá. Do đó, những con cá lớn ở dưới sâu rất khó phát hiện ra con mồi. Cũng với quy luật như vậy, từ trên nhìn xuống, màu sắc của nước rất thẫm, gần giống với màu sắc của lưng cá, các loài chim săn mồi khó có thể nhìn thấy cá bơi trên mặt nước. Tóm lại, màu sắc lưng thẫm, bụng nhạt của đại đa số các loài cá là kết quả của sự thích nghi với cuộc sống trong nước, bảo vệ bản thân khỏi bị kẻ địch phát hiện.
Hoàng Thị Khánh Hòa
26 tháng 12 2017 lúc 21:41

Cá có 2 màu khác nhau ở phần trên và phần dưới là vì:

Nguyên do là cá sinh sống ở trong nước, khi bơi thường là lưng hướng lên trên, bụng úp xuống dưới. Khi có ánh sáng mặt trời, từ dưới nước nhìn lên thì mặt nước là một mảng sáng loáng, rất giống với màu trắng của bụng cá. Do đó, những con cá lớn ở dưới sâu rất khó phát hiện ra con mồi. Cũng với quy luật như vậy, từ trên nhìn xuống, màu sắc của nước rất thẫm, gần giống với màu sắc của lưng cá, các loài chim săn mồi khó có thể nhìn thấy cá bơi trên mặt nước. Tóm lại, màu sắc lưng thẫm, bụng nhạt của đại đa số các loài cá là kết quả của sự thích nghi với cuộc sống trong nước, bảo vệ bản thân khỏi bị kẻ địch phát hiện.
Nguyệt Ánh
16 tháng 3 2018 lúc 14:23

Cá có 2 màu khác nhau ở phần trên và phần dưới là vì:Nguyên do là cá sinh sống ở trong nước, khi bơi thường là lưng hướng lên trên, bụng úp xuống dưới. Có ánh sáng mặt trời, từ dưới nước nhìn lên thì mặt nước là một mảng sáng loáng, rất giống với màu trắng của bụng cá. Do đó, những con cá lớn ở dưới sâu rất khó phát hiện ra con mồi. Cũng với quy luật như vậy, từ trên nhìn xuống, màu sắc của nước rất thẫm, gần giống với màu sắc của lưng cá, các loài chim săn mồi khó có thể nhìn thấy cá bơi trên mặt nước. Tóm lại, màu sắc lưng thẫm, bụng nhạt của đại đa số các loài cá là kết quả của sự thích nghi với cuộc sống trong nước, bảo vệ bản thân khỏi bị kẻ địch phát hiện.
#Học tốt <3

BAD GUY
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
2 tháng 4 2017 lúc 22:06

Câu 3 phần lý thuyết đó bạn

Son Nguyen
Xem chi tiết
Phương Lê
15 tháng 4 2017 lúc 20:29

- Có bộ lông bao phủ cở thể và có lớp mỡ dưới da rất dày

--> Giữ nhiệt và dự trữ năng lượng chống rét

nhat phan
Xem chi tiết
Đỗ Trung Hoà
4 tháng 5 2017 lúc 15:39

là sự thay đổi là cấu tạo và chức năng , sự phân hoá các bộ phận trong cơ thể động vật để thích nghi nâng cao hiệu quả hoạt động sống!ko biết đúng hông(chém)ok

Lâm Thị Thu Hiền
3 tháng 4 2018 lúc 19:42

- sự phức tạp hóa 1 hệ cơ quan - phân hóa nhiều bộ phận có chức nămg khác nhau, có sự chuyên môn hóa

- sự phân hóa các hệ cơ quan có tác dụng nâng cao chất lượng hoạt động của cơ thể giúp thích nghi với sự thay đổi của môi trường và giúp cơ thể tiến hóa hơn.

Nguyễn Minh Thi
Xem chi tiết

Câu 1:

- Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là: vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay)...

- Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là: vượn (đi, leo trèo), chim cánh cụt (bơi, đi)..

- Những đại diện có 1 hình thức di chuyển là: cá chép (bơi), giun đất (bò), dơi (bay),...
Câu 2:

Trong quá trình tiến hóa, sự hoàn chỉnh các cơ quan di chuyển tạo điều kiện cho con vật có nhiều hình thức di chuyển (bồ câu, châu chấu) thích nghi với điều kiện sống của chúng. Ớ từng cơ quan vận động, các động tác cũng dần dần linh hoạt, đa dạng hơn thích nghi với điều kiện sống của loài (bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo...).

Trà My My
20 tháng 4 2018 lúc 22:02

1.Nêu nêu những đại diện có 3 hình thức di chuyển,2 hình thức di chuyển hoặc chỉ có một hình thức di chuyển.

* Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là : Vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay) ...

* Những đại diện có hai hình thức di chuyển là : Vượn (đi, leo trèo), chim cánh cụt (bơi, đi) ...

* Những đại diện có 1 hình thức di chuyển là : Cá chép (bơi), giun đất (bò), dơi (bay) ...

2.Nêu lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển của giới động vật. Cho ví dụ

- Trong quá trình phát triển của giới động vật, sự hoàn chỉnh các cơ quan di chuyển tạo điều kiện cho con vật có nhiều hình thức di chuyển (đi, bơi, chạy, nhảy, bò,bay, trườn,…) thích nghi với nhiều kiểu môi trường sống (trên cạn, trong đát, trên không, dưới nước).

- Ở từng cơ quan vận động, các động tác cũng dần dần linh hoạt, đa dạng hơn thích nghi với điều kiện sống của loài (bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nằm, leo trèo, vây bơi giúp cá di chuyển trong nước, chân khỏe giúp động vật chạy nhanh).

- Sự hoàn chỉnh của cơ quan di chuyển giúp động vật di chuyển và cư trú ở nhiều nơi, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh sản, phát triển và hình thành loài mới.

Vo Quang Huy
Xem chi tiết
Trà My My
20 tháng 4 2018 lúc 22:04

Động vật có những hình thức di chuyển cơ bản: Leo trèo,bò,đi,chạy,nhảy,bơi,bay

Ý nghĩa: phù hợp với tập tính và môi trường

sống giúp động vật:

- Tìm kiếm thức ăn.

- Tìm môi trường sống thích hợp.

- Tìm đối tượng sinh sản.

- Lẫn tránh kẻ thù

Phan Hà Tấn Đạt
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
17 tháng 4 2018 lúc 12:59

+ Điều kiện sống ở hoang mạc đới nóng :

+ Chân dài.

+Chân cao,móng rộng,đệm thịt dày.

+ Bướu mỡ lạc đà.

+Màu lông nhạt,giống máu cát.

-Tập tính:

+ Mỗi bước nhảy cao và xa.

+ Di chuyển bằng cách quăng thân.

+Hoạt động vào ban đêm.

+Khả năng đi xa.

+ Khả năng nhịn khát.

+Chui rút vào sâu trong cát.

Trà My My
20 tháng 4 2018 lúc 21:58

Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô. Hoang mạc được xác định là những khu vực có lượng mưa ít hơn 250 mm/năm , do vậy nước ở hoang mạc rất hiếm, thường không có sông và suối, sự sống hiếm hoi vì có rất ít loại động vật và thực vật có thể thích nghi với môi trường khắc nghiệt này, chỉ có ít những cây bộ gai, họ xương rồng sống được điều kiện khô cằn ít nước.

Giang Nguyen
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
29 tháng 4 2018 lúc 17:11

*Đa dạng môi trường hoang mạc đới lạnh :

- Khí hậu :khắc nghiệt ; mùa chủ yếu là mùa Đông , mùa hè rất ngắn , có băng tuyết phủ quanh năm .

*Đa dạng môi trường hoang mạc :

-Khí hậu : rất nóng và khô ,vực nước rất hiểm và phan bố rải rác xa nhau .

Thời Sênh
29 tháng 4 2018 lúc 17:12

Khí hậu

- Đới lạnh: rất lạnh, gần như đóng băng quanh năm

-Đới nóng: nóng, khô, nước rất hiếm

Đa dạng sinh học

-Đới lạnh:

+ Cây cối thưa thớt, thấp lùn

+ Động vật không đa dạng

-Đới nóng

+ Thực vật thấp nhỏ, xơ xác

+ Động vật không đa dạng

Nguyễn Ngô Minh Trí
29 tháng 4 2018 lúc 18:46

Khí hậu:

- Đới lạnh: rất lạnh, gần như đóng băng quanh năm

-Đới nóng: nóng, khô, nước rất hiếm

Đa dạng sinh học:

-Đới lạnh:

+ Cây cối thưa thớt, thấp lùn

+ Động vật không đa dạng

-Đới nóng:

+ Thực vật thấp nhỏ, xơ xác

+ Thực vật thấp nhỏ, xơ xác

Thanh Thy
Xem chi tiết
Mai Hiền
6 tháng 1 2021 lúc 15:17

Câu 1:

Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Phát triển hệ mạch dẫn.

- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.

- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.

- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.

Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn

Mai Hiền
6 tháng 1 2021 lúc 15:53

Câu 2:

Các bệnh phổ biến do virus gây ra:

+ Nhiễm trùng đường hô hấp

+ Nhiễm trùng đường tiêu hóa

+ Nhiễm trùng phát ra ngoài da

+ Nhiễm virus viêm gan

+ Nhiễm trùng thần kinh

+ Bệnh sốt xuất huyết

Khi cơ thể bị nhiễm virus lại không có biểu hiện bệnh trong một thời gian dài vì:

Cơ chế vận hành của hệ miễn dịch là tạo ra các kháng thể để tiêu diệt virus. Sau khi kháng thể ra đời, bản sao của nó vẫn lưu lại trong cơ thể nhằm mục đích nếu cùng một kháng nguyên xuất hiện trở lại, nó có thể tiêu diệt nhanh hơn      

Ái Nhi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 4 2021 lúc 23:12

Câu 1

 Khi cơ thể nhiễm virus lại không có biểu hiện bệnh trong 1 thời gian dài là vì :

Cơ chế vận hành của hệ miễn dịch là tạo ra các kháng thể để tiêu diệt virus. Sau khi kháng thể ra đời, bản sao của nó vẫn lưu lại trong cơ thể nhằm mục đích nếu cùng một kháng nguyên xuất hiện trở lại, nó có thể tiêu diệt nhanh hơn    

Câu 2

Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Phát triển hệ mạch dẫn.

- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.

- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.

- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.

Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn