Các kì | Nguyên phân | Giảm phân I | Giảm phân II |
Kì trung gian | |||
Kì đầu | |||
Kì giữa | |||
Kì sau | |||
Kì cuối |
Tế bào của một loài sinh vật có bộ NST AaBbDDXY
a) Gọi tên, giới tính của loài.
b) Viết tên các NST ở phân bào:
- Nguyên phân: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
- Giảm phân I: đầu I, giữa I, sau I, cuối I
- Giảm phân II: đầu II, giữa II, sau II, cuối II
a, 2n=8 => Ruồi giấm
b, Tên các NST nó hơi sai dùng từ, có lẽ nên dùng kí hiệu bộ NST sẽ đúng hơn!
Ở kì nào của giảm phân, các NST kép tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó tách rời nhau? A. Kì đầu giảm phân I B. Kì giữa giảm phân II C. Kì sau giảm phân I D. Kì cuối giảm phân II
Có 1 loài sinh vật có 2n=20. Xác định NST kép, NST đơn, tâm động của kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối của giảm phân I, giảm phân II
Có 1 loài sinh vật có 2n=20. Xác định NST kép, NST đơn, tâm động của kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối của giảm phân I, giảm phân II
Có 1 loài sinh vật có 2n=20. Xác định NST kép, NST đơn, tâm động của kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối của giảm phân I, giảm phân II
Có 1 loài sinh vật có 2n=20. Xác định NST kép, NST đơn, tâm động của kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối của giảm phân I, giảm phân II
NST kép | NST đơn | tâm động | |
KĐ I | 20 | 0 | 20 |
KG I | 20 | 0 | 20 |
KS I | 20 | 0 | 20 |
KC I | 10 | 0 | 10 |
KĐ II | 10 | 0 | 10 |
KG II | 10 | 0 | 10 |
KS II | 0 | 20 | 20 |
KC II | 0 | 10 | 10 |
Ở người 2n = 46. Một tế bào sinh dục chín đang giảm phân. Hãy tính số NST đơn, số NST kép, số crômatit, số tâm động: + Ở kì đầu I, kì giữa I, kì sau I, kì cuối I + Ở kì đầu II, kì giữa II, kì sau II.
Số NST đơn | Số NST kép | Cromatit | Tâm động | |
Kì đầu I | 0 | 46 | 92 | 46 |
Kì giữa I | 0 | 46 | 92 | 46 |
Kì sau I | 0 | 46 | 92 | 46 |
Kì cuối I | 0 | 23 | 46 | 23 |
Kì đầu II | 0 | 23 | 46 | 23 |
Kì giữa II | 0 | 23 | 46 | 23 |
Kì sau II | 46 | 0 | 0 | 46 |
Ở ruồi giấm(2n=8). Một tế bào sinh trứng thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Cho các nhận xét sau
(1). Ở kì giữa của quá trình giảm phân I có 8 nhiễm sắc thể kép.
(2). Ở kì sau của quá trình giảm phân I có 16 crômatit.
(3). Ở kì sau của quá trình giảm phân I có 16 tâm động.
(4). Ở kì cuối của quá trình giảm phân I, lúc tế bào đang phân chia có 16 nhiễm sắc thể đơn.
(5). Ở kì đầu của quá trình giảm phân II, mỗi tế bào con có chứa 8 nhiễm sắc thể kép.
(6). Ở kì giữa của quá trình giảm phân II, mỗi tế bào con có chứa 16 crômatit.
(7). Ở kì sau của quá trình giảm phân II, mỗi tế bào con có chứa 8 tâm động.
Số ý đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
a, Kì giữa nguyên phân : 2n = 14 Nst kép.
Kì sau nguyên phân : 4n = 28 Nst đơn.
b,
Kì sau giảm phân I :2n=14 Nst kép
Kì sau giảm phân II : 2n = 14 Nst đơn
Hãy điền nội vào bảng 65.5 về những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân.
Bảng 65.5. Những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân
Các kì | Nguyên phân | Giảm phân |
---|---|---|
Kì giữa | ||
Kì sau | ||
Kì cuối | ||
Kết thúc |
Các kì | Nguyên phân | Giảm phân |
---|---|---|
Kì giữa | Các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. | Kì giữa I các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo. |
Kì sau | Kì sau, crômatit trong từng cặp NST tương đồng kép tách thành 2 NST đơn phân li về hai cực tế bào. | Kì sau I các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng phân li để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép, khác nhau về nguồn gốc. |
Kì cuối | Kì cuối: Hình thành 2 tế bào con giống nhau và giống hệt mẹ (2n NST). | - Kì cuối I: Hình thành hai tế bào con có bộ NST n kép. - Kì cuối II tạo ra 4 tế bào con chứa bộ NST n. |
Kết thúc | Ý nghĩa: - Là kết quả phân hóa để hình thành nên các tế bào sinh dưỡng khác nhau. - Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể. |
Ý nghĩa: - Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau. - Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài . - Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới. |