Những câu hỏi liên quan
Dora Doraemon
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
18 tháng 9 2016 lúc 15:01

CH4 +O2 =>2H2O+ CO2

chất tham gia : CH4 và O2

sản phẩm ; H2O và CO2

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền Lương
3 tháng 10 2016 lúc 21:47

metan + oxi → cacbonic+ nước

chất tham gia là metan và oxi

chất sản phẩm là cacbonic và nước

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Linh
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
16 tháng 9 2016 lúc 18:43

metan + oxi => khí cacbonic + nước 

-Chất tham gia là mê tan và oxi 

-Sản phẩm là khí cacbonic và nước

Bình luận (1)
Trang Trần
19 tháng 9 2016 lúc 20:30

\(CH_{4+}O_2\Rightarrow2H2+CO_2\)

Chất tham gia : \(CH_4vàO_2\)

Sản phẩm : \(H_2OvàCO_2\)

Bình luận (0)
Ngọc diệu
11 tháng 9 2016 lúc 6:39

CH4+ 2O2 => CO2+ 2H2O.

 

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Luhan
Xem chi tiết
Đức Minh
12 tháng 10 2016 lúc 16:24

Biến đổi hóa học (Phản ứng hóa học) là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác. Theo cách cổ điển, các phản ứng hóa học bao gồm toàn bộ các chuyển đổi chỉ liên quan đến vị trí của các electron trong việc hình thành và phá vỡ các liên kết hóa học giữa các nguyên tử, và không có sự thay đổi nào đối với nhân (không có sự thay đổi các nguyên tố tham gia), và thường có thể được mô tả bằng các phương trình hóa họcHóa học hạt nhân là một ngành con của hóa học liên quan đến các phản ứng hóa học của các nguyên tổ phóng xạ và không bền, trong đó cả sự chuyển điện tử và chuyến đổi hạt nhân đều có thể diễn ra.

Phản ứng hóa học có thể diễn ra "tức thời", không yêu cầu cung cấp năng lượng ban đầu, hoặc "không tức thời", yêu cầu năng lượng ban đầu (dưới nhiều dạng như nhiệtánh sáng hay năng lượng điện).

Có những thay đổi về liên kết hóa học giữa các nguyên tử nhưng không thay đổi giữa các nguyên tố tham gia.

Bình luận (1)
Nguyệt Trâm Anh
18 tháng 9 2017 lúc 21:48

Quá trình biến đổi hóa học hay còn gọi là :

(Phản ứng hóa học) đó là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác. Theo cách cổ điển, các phản ứng hóa học bao gồm toàn bộ các chuyển đổi chỉ liên quan đến vị trí của các electron trong việc hình thành và phá vỡ các liên kết hóa học giữa các nguyên tử, và không có sự thay đổi nào đối với nhân (không có sự thay đổi các nguyên tố tham gia), và thường có thể được mô tả bằng các phương trình hóa học. Hóa học hạt nhân là một ngành con của hóa học liên quan đến các phản ứng hóa học của các nguyên tổ phóng xạ và không bền, trong đó cả sự chuyển điện tử và chuyến đổi hạt nhân đều có thể diễn ra.

Phản ứng hóa học có thể diễn ra "tức thời", không yêu cầu cung cấp năng lượng ban đầu, hoặc "không tức thời", yêu cầu năng lượng ban đầu (dưới nhiều dạng như nhiệt, ánh sáng hay năng lượng điện).

Bình luận (0)
Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
Phong Uyển Hạ
30 tháng 7 2017 lúc 19:47

Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác . Còn số lượng nguyên tử trong mỗi nguyên tố không thay đổi.

Bình luận (0)
Ngô Lâm
Xem chi tiết
hà linh
Xem chi tiết
ILoveMath
23 tháng 12 2021 lúc 21:45

C

Bình luận (1)
Quang Bảo Lương
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
29 tháng 10 2023 lúc 22:42

`#3107.101107`

Dấu hiệu:

(a): Có sự tỏa nhiệt, ánh sáng

(b): Có sự thay đổi về màu sắc

(c): Có sự tạo thành chất khí (sủi bọt khí)

(d): Tạo ra chất kết tủa (các chất không tan)

__________

(a):

PT chữ: Ethanol + Oxygen \(\underrightarrow{\text{ }\text{ }\text{ t}^0\text{ }\text{ }\text{ }}\) Carbon dioxide + Nước

Chất tham gia (chất pứ): Ethanol, Oxygen

Chất sản phẩm: Carbon dioxide, nước

(b): 

PT chữ: Copper (II) Oxide + Hydrochloric acid \(\longrightarrow\) Copper (II) chloride + Nước

Chất tham gia: Copper (II) Oxide, hydrochloric acid

Chất sản phẩm: Copper (II) chloride, nước

(c):

PT chữ: Aluminium + Sulfuric acid \(\longrightarrow\) Aluminium sulfate + Hydrogen

Chất tham gia: Aluminium, sulfuric acid

Chất sản phẩm: Aluminium sulfate, hydrogen

(d):

PT chữ: Barium chloride + sulfuric acid \(\longrightarrow\) Barium sulfate + hydrochloric acid

Chất tham gia: Barium chloride, sulfuric acid

Chất sản phẩm: Barium sulfate, hydrochloric acid.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
12 tháng 9 2016 lúc 18:52

a)Cacbon+ Oxi--> Cacbon đioxit

b)điều kiện xảy ra pư:

-Nhiệt độ để nâng nhiệt độ của than

-Đủ khí oxi để duy trì phản ứng

-Cũng có thể đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với oxi 

c)Than bén cháy chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra

d)-Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc của than với oxi

-Quạt mạnh để thêm khí oxi

Chúc em học tốt!!!

 

Bình luận (0)
Candy Soda
15 tháng 10 2016 lúc 12:24

a) Cacbon + Oxi --> Cacbonic

b) Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học trên:

- Nhiệt độ để nâng nhiệt của than.

- Có đủ khí Oxi để duy trì phản ứng hóa học.

- Tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí Oxi bằng cách đập vụn than.

c) Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra là than cháy.

d) -Quạt mạnh hoặc thổi để thêm khí Oxi.

-Đập vụn than để tăng diện tích tiếp xúc với khí Oxi.

CHÚC BẠN HỌC TỐT.vui

Bình luận (0)
Mạnh Cường
10 tháng 12 2017 lúc 20:45

lập phương trình

tính khối lượng cacbon và thể tích oxi đã phản ứng

cơ màaaaaaa

Bình luận (0)