Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 10 2023 lúc 12:40

- Để đo khối lượng hòn đá em thực hiện các bước sau:

+ Bước 1: Ước lượng khối lượng cần đo (khoảng 50g).

+ Bước 2: Chọn cân phù hợp (cân tiểu ly GHĐ: 200g, ĐCNN: 0,01g).

+ Bước 3: Hiệu chỉnh cân về mức 0.

+ Bước 4: Thực hiện phép đo (đặt hòn đá lên cân).

+ Bước 5: Đọc và ghi kết quả hiển thị.

- Để đo thể tích hòn đá em thực hiện các bước sau:

+ Bước 1: Ước lượng thể tích cần đo (khoảng 50ml).

+ Bước 2: Chọn cốc chia độ phù hợp (cốc chia độ GHĐ: 200ml, ĐCNN: 10ml).

+ Bước 3: Đổ nước vào cốc chia độ và đo thể tích của nước (được thể tích V1).

+ Bước 4: Thả hòn đá vào cốc chia độ và đo thể tích của nước khi đó (được thể tích V2).

+ Bước 5: Thể tích của hòn đá = thể tích nước dâng lên = V2 – V1.

lươnggiahuy
Xem chi tiết
Do Nam
Xem chi tiết
Thế Diện Vũ
6 tháng 3 2019 lúc 22:25

Cơ học lớp 8

Nguyễn Huỳnh Như
Xem chi tiết
Ha Nguyễn thi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 4 2022 lúc 9:01

Ta có

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow m_1.4200\left(30-25\right)=0,3.880\left(100-30\right)\\ \Leftrightarrow m_1.2100=18480\\ \Rightarrow m_1=8,8\left(kg\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2017 lúc 5:35

Khối lượng chất lỏng: m = 50 +10 = 60g

Nguyễn Huỳnh Hải Yến
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 5 2022 lúc 8:34

Tóm tắt

\(m_1=0,25kg\\ t_1=100^oC\\ t_2=20^oC\\ c_1=880\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\\ c_2=4200\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\\ t_{cb}=25^oC\\ ------\\ m_2=?\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ 0,25.880\left(100-25\right)=m_2.4200\left(25-20\right)\\ 16500=m_221000\\ \Rightarrow m_2\approx0,78kg\)

Lê Loan
29 tháng 5 2022 lúc 8:33

ta có 

Qthu = Qtỏa

<=> m1ctam giác t = m2c2 tam giác t

<=>m1. 4200(25 -20 ) = 0,3.880 (100 - 25)

<=>m1.2100= 18485

<=>m=8,13 (kg)

Phạm Vĩnh Linh đã xóa
Phạm Vĩnh Linh
29 tháng 5 2022 lúc 8:34

Gọi m (kg) là khối lượng của nước trong cốc

Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra :\(Q_{tỏa}=m_{Al}.c_{Al}.\left(100-25\right)=0,25.880.\left(100-25\right)=16500\left(J\right)\)

Chú thích: Al=nhôm, trong đấy không ghi đc chữ nhôm :v

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_{thu}=m.c_{nước}.\left(25-20\right)=21000m\)

Ta có pt cân bằng nhiệt :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow16500=21000m\)

\(\Leftrightarrow m=0,79\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng của nước là 0, 79 kg

Vương Đức Gia Hưng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
9 tháng 5 2022 lúc 20:31

Nhiệt lượng toả ra

\(Q_{toả}=0,2.880\left(100-27\right)=12848J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow12848=m_n4200\left(27-20\right)\\ \Rightarrow m_n\approx0,43kg\)

Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Ngũ Lão
23 tháng 3 2018 lúc 12:44

Tóm tắt:

\(m_{nhôm}=200g=0,2kg\\ t_1=100^oC\\ t_2=20^oC\\ t'=27^oC\\ \overline{a.Q_{tỏa}=?}\\ b.m_{nước}=?\)

Giải:

a. Ta có nhiệt dung riêng của nhôm là: \(c_1=880J/kg.K\)

Và nhiệt dung riêng của nước là: \(c_2=4200J/kg.K\)

Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=m_{nhôm}.c_1.\Delta t=0,2.880.\left(t_1-t'\right)=0,2.880.\left(100-27\right)=12848\left(J\right)\)

b. Ta có nhiệt lượng nước trong cốc nhận vào đúng bằng phần nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra, hay:

\(Q_{nhận}=Q_{tỏa}=12848\left(J\right)\)

Khối lượng nước trong cốc là:

\(Q_{nhận}=m_{nước}.c_2.\Delta t'\Rightarrow m_{nước}=\dfrac{Q_{nhận}}{c_2.\Delta t'}=\dfrac{12848}{4200.\left(t'-t_2\right)}=\dfrac{12848}{4200.\left(27-20\right)}\approx0,437\left(kg\right)=437\left(g\right)\)

Vậy:....