Tính khối lượng nguyên tử Thuỷ ngân, mangan, chì nặng bao nhiêu g
áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố:
mmuối = mthủy ngân + mclo => mclo = 5,42 - 4 = 1,42(g)
nCl = 1,42/35,5 = 0,04(mol)
nHg = 4/200 = 0,02(mol)
CTTQ: HgxCly
x:y = nHg:nCl = 0,02:0,04 = 1:2
=> x=1
y=2
=> CTHH: HgCl2
2. Hai nguyên tử X nặng bằng 5 lần nguyên tử oxi. a. Hãy cho biết X là nguyên tố nào ? Kí hiệu X b. Tính khối lượng ra gam của nguyên tử X ? c. Tính khối lượng ra gam của 5 nguyên tử oxi ? d. Nguyên tử X nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần nguyên tử oxi, nguyên tử đồng ?
a)
$2X = 5.16 \Rightarrow X = 40$
Vậy X là nguyên tố Canxi
b)
$m_{Ca} = 40.1,66.10^{-24} = 66,4.10^{-24}(gam)$
c)
$m_{5O} = 5.16.1,66.10^{-24} = 132,8.10^{-24}(gam)$
d)
$\dfrac{M_{Ca}}{M_O} = \dfrac{40}{16} = 2,5$
(nặng gấp 2,5 lần nguyên tử oxi)
$\dfrac{M_{Ca}}{M_{Cu}} = \dfrac{40}{64} = 0,625$
(nhẹ gấp 0,625 lần ngyen tử Cu)
2/
a) \(2M_X=5M_O\)
=> \(M_X=\dfrac{5.16}{2}=40\)
Vậy X là nguyên tố Canxi (Ca)
b) \(m_{Ca}=40.1,66.10^{-24}=6,64.10^{-23}\left(g\right)\)
c) \(m_O=5.16.1,66.10^{-24}=1,328.10^{-22}\left(g\right)\)
d) Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử Oxi và nặng hơn \(\dfrac{40}{16}=2,5\left(lần\right)\)
Nguyên tử X nhẹ hơn nguyên tử Đồng và nhẹ hơn \(\dfrac{40}{64}=0,625\left(lần\right)\)
Một ống nghiệm chứa thuỷ ngân với độ cao là h = 3cm.
a) Biết khối lượng riêng của thuỷ ngân là 13600kg/ m 3 . Hãy tính áp suất của thuỷ ngân lên đáy của ống nghiệm.
b) Nếu thay thuỷ ngân bằng nước thì cột nước phải có chiều cao là bao nhiêu để tạo ra một áp suất như trên?
a) Áp suất của thuỷ ngân lên đáy của ống nghiệm: p = hd = 0,03.136000 = 4080 (N/ m 2 )
b) Cột nước phải có chiều cao là: h' = p : d' = 0,408 m = 40,8 (cm)
nếu dùng một cái chai đựng đầy nước thì khối lượng nước trong chai là 20kg. Hỏi nếu dùng cái chai này để đựng đầy thuỷ ngân thì khối lượng của thuỷ ngân trong chai là bao nhiêu. Biết KLR của nước và thuỷ ngân lần lượt là 1000kg/m3 và 13600kg/m3
áp dụng ct: \(m=D.V=>Vn=\dfrac{m}{Dn}=\dfrac{20}{1000}=0,02m^3\)\(=V\)(thủy ngân)
\(=>m\)(thủy ngân)\(=D\)(thủy ngân).\(V\)(thủy ngân)\(=0,02.13600=272kg\)
Thể tích mà chai đựng là:
V = \(\dfrac{m}{D}\) =\(\dfrac{20}{1000}\) = 0.02 (m3)
Khối lượng của thủy ngân trong chai là:
m = V .D = 0.02 . 13600 = 272 (kg)
nguyên tử x nặng gấp 2 lần nguyên tử oxi
a) tim x
b ) tính khối lượng bằng gam của x
c) nguyên tử nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần nguyên tử C
\(a,NTK_x=2NTK_O=32\left(đvC\right)\) nên X là lưu huỳnh (S)
b, \(m_S=32\left(đvC\right)=32\cdot1,66\cdot10^{-24}=5,312\cdot10^{-23}\left(g\right)\)
c, Nguyên tử nặng hơn nguyên tử C \(\dfrac{32}{12}\approx2,7\left(lần\right)\)
Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử sắt, bạc, mangan, lưu huỳnh
Hãy so sánh:
a)Nguyên tử cacbon nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với nguyên tử hidro?
b)Nguyên tử Magie nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với nguyên tử Kẽm?
c)Nguyên tử photpho nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với nguyên tử chì?
a)
\(\dfrac{M_C}{M_H}=\dfrac{12}{1}=12>1\)
Do đó nguyên tử nặng hơn nguyên tử hidro 12 lần
b)
\(\dfrac{M_{Mg}}{M_{Zn}}=\dfrac{24}{65}=0,37< 1\)
Nguyên tử Magie nhẹ hơn nguyên tử Kẽm 0,37 lần
c)
\(\dfrac{M_P}{M_{Pb}}=\dfrac{31}{207}=0,15< 1\)
Nguyên tử photpho nhẹ hơn nguyên tử chì 0,15 lần
Câu 1.Nguyên tử khí Nitơ nặng hay nhẹ hơn nguyên tử khí Oxi bằng bao nhiêu lần:
a.0,65 lần b.1,25 lần c.0,875 lần d.0,78 lần
Câu 2. Nguyên tử Cacbon có khối lượng bằng 1,9926.10-23 gam.Vậy khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Magie là:
a.3,98.10-23 gam b. 2,82 . 10-23 gam c.3,82 . 10-23 gam. d. 4,5 . 10-23 gam.
Câu 3.Hợp chất X tạo bởi kim loại M hóa trị III và gốc sunfat (SO4) hóa trị II .CTHH của X là:
a.MSO4 b.M3(SO4)2 c. M2(SO4)3 d. M2SO4
Câu 4.Một hợp chất được cấu tạo bởi Cacbon và Hiđro có phân tử hợp chất nặng hơn phân tử hiđro 15 lần . Công thức hóa học của hợp chất là :
a . CH4 b. C2H4 c. C2H6 d. C6H6
Câu 5.Khối lượng của ba phân tử kali cacbonat 3K2CO3 là :
a. 153 đvC b.318đvC c. 218đvC d. 414 đvC
Câu 6. Cho các chất có công thức sau : Cl2 , H2 , CO2 , Zn , H2SO4 , O3 , H2O , CuO . Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:
a. H2 , O3 , Zn , Cl2 b. O3 , H2 , CO2 , H2SO4
c. Cl2 , CO2 , H2 , H2O d. CO2 , CuO , H2SO4 , H2O
Câu 7. Trong một nguyên tử :
a. số proton = số nơtron b. số electron = số nơtron
c. số electron = số proton d. số electron = số proton + số nơtron
Câu 8.Hợp chất Alx(SO4)3 có phân tử khối là 342 đvC . Giá trị của x là :
a. 1 ; b. 2 ; c. 3 ; d. 4
Câu 9. Cho các cụm từ sau, dãy nào chỉ chất ?
A. Nhôm, sắt, than củi, chảo gang.
B. Bút chì, thước kẻ, nước cất, vàng.
C. Muối ăn, đường kính, nước cất, bột sắt.
D. Bàn ghế, đường kính, vải may áo, than củi.
Câu 10. Có các nguyên tố hóa học sau : Nhôm, clo, hidro, natri, brom, vàng. Nguyên tố hóa học nào là kim loại :
A. Nhôm, natri, vàng B. Nhôm, natri, clo
C. Clo, hidro, brom D. Nhôm, brom, natri
Câu 11. Trong 1 phân tử nước có :
A. 1H, 1O B. 1H2, 1O C. 2H, 1O D. 2H, 2O
Câu 12. Hợp chất X2O3 có phân tử khối là 102, hợp chất YH3 có phân tử khối là 17. X, Y lần lượt là :
A. Al, N B. Al, O C. Mg, N D. Cu, O
cho biết 1 nguyên tử Mg có 12e, 12p, 12n.
a) tính khối lượng 1 nguyên tử Mg? khối lượng hạt nhân theo kg, u
b) 1(mol) nguyên tử Mg nặng 24,305(g). tính số nguyên tử Mgcos trong 1(mol) Mg ?