Ai giúp mình với:
1. Liệt kê các tế bào ở người và động vật có bộ NST đơn bội và lưỡng bội
Môt tế bào sinh dưỡng của người có 46 NST, một tế bào Xôma của Ruồi giấm có 8 NST.
a) Xác định bộ NST lưỡng bội, đơn bội của người.
b) Xác định số lượng, trạng thái (đơn, kép) của NST trong 1 tế bào Xôma ở Ruồi giấm qua các kì của nguyên phân.
a) 2n = 46 nst
n = 23 nst
b) Kì đầu : 2n = 8 (kép)
Kì giữa : 2n = 8 (kép)
Kì sau : 4n = 16 (đơn)
Kì cuối : 2n = 8 (đơn)
. Kết quả của quá trình nguyên phân là: Từ 1 tế bào mẹ có bộ NST 2n sẽ tạo ra
A. 4 tế bào con, có bộ NST lưỡng bội (2n). B. 2 tế bào con, có bộ NST đơn bội (n).
C. 2 tế bào con, có bộ NST lưỡng bội (2n) D. 4 tế bào con, có bộ NST đơn bội (n)
Ở một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội, xét 2 tế bào A và B: Tế bào A nguyên phân một số lần đã tạo ra số tế bào con gấp 8 lần bộ NST lưỡng bội của chính nó. Tế bào B có số lần nguyên phân chỉ bằng 1/2 số lần nguyên phân của tế bào A. Kết quả tạo ra tổng số tế bào con chứa 576 NST đơn. Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào A, B.
Có 10 tế bào sinh tinh của một loài động vật lưỡng bội (2n) tiến hành giảm phân sinh tinh trùng, đã cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương ứng với 240 NST đơn. Bộ NST lưỡng bội của loài là
A. 2n =24
B. 2n=12
C. 2n=48
D. 2n=36
Đáp án A
Trải qua giảm phân NST được nhân đôi 1 lần, số nguyên liệu tương ứng với NST môi trường cung cấp = số NST trong tất cả các tế bào ↔ 10×2n = 240 →2n=24
Có 10 tế bào sinh tinh của một loài động vật lưỡng bội (2n) tiến hành giảm phân sinh tinh trùng, đã cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương ứng với 240 NST đơn. Bộ NST lưỡng bội của loài là
A. 2n =24
B. 2n=12
C. 2n=48
D. 2n=36
Đáp án A
Trải qua giảm phân NST được nhân đôi 1 lần,
số nguyên liệu tương ứng với NST môi
trường cung cấp = số NST trong tất cả
các tế bào ↔ 10×2n = 240 →2n=24
hợp tử của 1 loài nguyên phân cho 2 tế bào con A và B. Tế bào A nguyên phân 1 số đợt cho các tế bào con, số tế bào con này bằng số NST đơn trong bộ SNT đơn bội của loài. Tế bào B nguyên phân 1 số lần cho 1 số tế bào con với tổng số NST đơn gấp 8 lần số SNT đơn của 1 TB lưỡng bội của loài. Tổng số NST ở trạng thái chưa tự nhân đôi của tất cả các TB dc hình thành là 768.
a, xác định bộ NST lưỡng bội của loài
b, xác định số đợt phân bào liên tiếp của tế bào A và B
Gọi số lần nguyên phân của 2 tb là a,b
Ta có 2^a=n
2^b*2n=8*2n=> 2^b=8=> b=3
Theo đề 2^a*2n + 2^b*2n= 768(1)
=> 2n2+ 16n=768 => n=16=> 2n=32
b) b=3 thay vào (1) => a=4
ở gà bộ NST lưỡng bội là 2n=78 có 1 tế bào sinh dưỡng lấy từ phôi gà trải qua 4 lần nguyên phân liên tiếp:
a)Tính số tế bào con thu đc và tổng số NST trong các tế bào con
b)Nếu tế bào sinh dưỡng trên đã tạo ra các tế bào con với tổng số 9984 NST đơn thì tế bào đó đã trải qua bao nhiêu lần nguyên phân liên tiếp
a.
Số TB con là: 24 = 16 TB
Tổng số NST của TB con: 16 . 78 = 1248 NST
b.
Số lần NP là k
-> 2k . 78 = 9984
-> k = 7
Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào ban đầu.
Ta có, tổng số tế bào con được sinh ra trong các thế hệ tế bào là: 21 + 22 + 23 + ... + 2k = 254 => k = 7
=> tế bào ban đầu nguyên phân 7 lần.
=> Số NST trong các tế bào ở thế hệ cuối cùng là: 24 x 27= 3072 NST đơn
Ta có công thức tính tổng số tế bào lần lượt sinh ra trong các hệ là 2^(k+1) - 2 = 254, với k là số lần phân chia. Ta tính được k = 7
Số NST có trong thế hệ tế bào cuối cùng ở trạng thái chưa nhân đôi là: 24 x 2^7 = 3072
Ở một loài thực vật lưỡng bội có bộ NST 2n = 14. Xét 3 thể đột biến NST là thể đột biến mất đoạn, lệch bội thể ba và thể tứ bội. Số lượng NST có trong mỗi tế bào của mỗi thể đột biến khi các tế bào đang ở kì giữa của nguyên phân theo thứ tự là
A. 14; 15; 21.
B. 14; 15; 28.
C. 28; 30; 56.
D. 28; 30; 30
- Đột biến mất đoạn chỉ mất 1 đoạn NST nên thể đột biến có bộ NST là 2n; Đột biến lệch bội thể ba có bộ NST là 2n+1; Đột biến tứ bội có bộ NST là 4n.
- Khi ở kì giữa, các NST đang ở dạng kép và có số lượng giống như lúc chuẩn bị phân bào nên số NST có trong mỗi tế bào đúng bằng số NST như ban đầu.
→ Thể mất đoạn có 14 NST; Thể ba có 15 NST; Tứ bội có 28 NST
→ Đáp án B.