Dịch mật và dịch tụy có chức năng gì?
Câu 40. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Khi thức ăn chạm lưỡi, dịch mật, dịch tụy, dịch ruột tiết ra mạnh mẽ
B. Khi thức ăn chạm dạ dày, dịch mật, dịch tụy tiết ít, dịch ruột không tiết ra
C. Không có thức ăn, gan tiết đều mật, dịch tụy và dịch ruột tiết ra ít
D. Không có thức ăn, gan tiết đều mật, dịch tụy rất ít, dịch ruột không tiết ra
Dịch tụy và dịch mật đổ vào bộ phận nào của ống tiêu hoá ?
A. Tá tràng
B. Manh tràng
C. Hỗng tràng
D. Hồi tràng
Đáp án A
Dịch tụy và dịch mật đổ vào tá tràng
Dịch tụy và dịch mật đổ vào bộ phận nào của ống tiêu hoá ?
A. Tá tràng
B. Manh tràng
C. Hỗng tràng
D. Hồi tràng
Đáp án A
Dịch tụy và dịch mật đổ vào tá tràng
Trong các chất dịch dưới đây, dịch k có chứa enzim tiếu hóa là: A. Dịch mật B. Dịch tụy C. Dịch vị D. Dịch ruột
Trong các dịch tiêu hóa sau đây, loại dịch tiêu hóa nào có chứa enzim tiêu hóa thức ăn?
I. Nước bọt. II. Dịch vị. III. Mật IV. Dịch tụy V. Dịch ruột.
Số phương án đúng là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án B
I – Đúng. Vì nước bọt có chứa enzim tiêu hóa amilaza biến đổi 1 phần tinh bột thành đường.
II – Đúng. Dịch vị chứa enzim pepsin làm biến đổi protein thành các chuỗi polipeptit ngắn với sự có mặt của HCl.
III – Sai. Vì dịch mật do gan tiết ra, có vai trò chủ yếu là nhũ tương hóa chất béo và tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của các enzim tiêu hóa ở ruột.
IV – Đúng. Vì dịch ruột là dịch có ở ruột non và ruột già. Ruột non chứa đầy đủ các enzim tiêu hóa gluxit, lipit, protein
V – Đúng. Trong dịch tụy có 2 loại kích thích tố insulin và glucagon. Insulin giúp cơ thể hấp thụ glucose có trong máu, làm giảm lượng đường trong máu và cho phép các tế bào của cơ thể sử dụng glucose cho năng lượng. Insulin được sản xuất sau khi ăn protein và đặc biệt là sau khi ăn carbohydrate, làm tăng lượng đường trong máu. Nếu tuyến tụy không sản xuất đủ insulin, bệnh tiểu đường type 1 sẽ phát triển.
Không giống như insulin, glucagon làm tăng mức độ đường trong máu.Sự kết hợp quan trọng của insulin và glucagon duy trì mức độ thích hợp của đường trong máu
Chức năng ngoại tiết của tụy là gì?
A. Tiết hoocmon điều hòa lượng đường trong máu.
B. Tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổ thức ăn trong ruột non.
C. Tiết dịch glucagon để chuyển hóa glycogen.
D. Tiết dịch insulin để tích lũy glucozo.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Chức năng ngoại tiết của tụy là tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổ thức ăn trong ruột non.
chức năng của gan là tiết dịch mật. vậy tiết dịch mất là s v các bn?
Mật là dịch màu vàng hơi xanh, vị đắng và có tính kiềm được tiết từ gan ở hầu hết động vật có xương sống. Ở nhiều loài, mật được lưu giữ trong túi mật giữa các bữa ăn và được đổ vào tá tràng khi ăn, ở đó nó hỗ trợ quá trình tiêu hoá thức ăn.
Chúc bạn học tốt!
Trong dịch tụy và dịch mật có những lạo enzim nào? Vai trò của những loại enzim đó.
Enzym | Cơ chất | Tác dụng | Sản phẩm tiêu hoá |
Trypsin và Chymotrypsin | Protein và Polypeptid | - Thuỷ phân các dây nối peptid ở bên trong phân tử protein. | Các peptid nhỏ |
Elastase | Sợi elastin | - Tiêu hoá các sợi elastin của thịt | |
Carboxypeptidase | Protein và Polypeptid | Thuỷ phân dây nối peptid ở tận cùng carboxyl | Peptid và các acid amin |
Amylase | Polysaccarid (tinh bột) | Thuỷ phân các dây nối glucose | Oligosaccarid, maltotriose, maltose |
Lipase * | Triglycerid | Cắt 2 dây nối ester giữa glycerol và acid béo | Acid béo, monoglycerid |
Phospholipase-A2* | Lecithin (và các phospholipid khác) | Cắt một acid béo | Lysolecithin và acid béo |
Cholesterolesterase | Cholesterol-ester | Thuỷ phân dây nối ester | Cholesterol, acid béo |
Ribonuclease và Desoxyribonuclease |
DNA và RNA | Thuỷ phân dây nối phosphatester | Oligonucleotid và Mononucleotid |
trình bày chức năng của các loại bạch cầu. Miễn dịch là gì,có mấy loại
Bạch cầu có chức năng chống lại các tác nhân lạ đi vào cơ thể
Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc 1 bệnh truyền nhiễm. Có 2 loại miễn dịch:miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo