Tính các nghiệm của đa thức 5x2 -10x
A. -2
B. 2
C. 0
D. 4
Cho các đa thức f(x) = 5x2 – 2x +5 và g(x) = 5x2 – 6x -
a) Tính f(x) + g(x)
b) Tính f(x) – g(x)
c) Tìm nghiệm của f(x) – g(x)
\(a,f\left(x\right)+g\left(x\right)=5x^2-2x+5+5x^2-6x-\dfrac{1}{3}\\ =10x^2-8x+\dfrac{14}{3}\\ b,f\left(x\right)-g\left(x\right)=5x^2-2x+5-5x^2+6x+\dfrac{1}{3}\\ =4x+\dfrac{16}{3}\\ c,f\left(x\right)-g\left(x\right)=4x+\dfrac{16}{3}=0\\ \Leftrightarrow4x=-\dfrac{16}{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)
Cho đa thức P(x) = 2x + 1. Nghiệm của đa thức P(x) là:
A. x =1/2
B. x = −1/2
C. x = −2
D. x = 2
Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của mỗi phương trình sau:
a ) 4 x 2 + 2 x − 5 = 0 b ) 9 x 2 − 12 x + 4 = 0 c ) 5 x 2 + x + 2 = 0 d ) 159 x 2 − 2 x − 1 = 0
a) Phương trình 4 x 2 + 2 x − 5 = 0
Có a = 4; b = 2; c = -5, a.c < 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm x 1 ; x 2
Theo hệ thức Vi-et ta có:
b) Phương trình . 9 x 2 − 12 x + 4 = 0
Có a = 9; b' = -6; c = 4 ⇒ Δ 2 = ( - 6 ) 2 - 4 . 9 = 0
⇒ Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 .
Theo hệ thức Vi-et ta có:
c) Phương trình 5 x 2 + x + 2 = 0
Có a = 5; b = 1; c = 2 ⇒ Δ = 1 2 − 4.2.5 = − 39 < 0
⇒ Phương trình vô nghiệm.
d) Phương trình 159 x 2 − 2 x − 1 = 0
Có a = 159; b = -2; c = -1; a.c < 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 .
Theo hệ thức Vi-et ta có:
Không giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biệt thức Δ và xác định số nghiệm của mỗi phương trình sau:
7 x 2 − 2 x + 3 = 0 b ) 5 x 2 + 2 10 x + 2 = 0 c ) 1 2 x 2 + 7 x + 2 3 = 0 d ) 1 , 7 x 2 − 1 , 2 x − 2 , 1 = 0
a) Phương trình bậc hai: 7 x 2 – 2 x + 3 = 0
Có: a = 7; b = -2; c = 3; Δ = b 2 – 4 a c = ( - 2 ) 2 – 4 . 7 . 3 = - 80 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
b) Phương trình bậc hai
Có: a = 5; b = 2√10; c = 2; Δ = b 2 – 4 a c = ( 2 √ 10 ) 2 – 4 . 2 . 5 = 0
Vậy phương trình có nghiệm kép.
c) Phương trình bậc hai
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.
d) Phương trình bậc hai 1 , 7 x 2 – 1 , 2 x – 2 , 1 = 0
Có: a = 1,7; b = -1,2; c = -2,1;
Δ = b 2 – 4 a c = ( - 1 , 2 ) 2 – 4 . 1 , 7 . ( - 2 , 1 ) = 15 , 72 > 0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Kiến thức áp dụng
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 – 4ac.
+ Nếu Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt
+ Nếu Δ = 0, phương trình có nghiệm kép ;
+ Nếu Δ < 0, phương trình vô nghiệm.
Câu 6. Tìm giá trị x thỏa mãn 5(2x – 4) = x(2x – 4)
A. x = 4, x = 5
B. x = 2 ,x = 5
C. x = -4, x = -5
D. x = -2, x = -5
Câu 7. Phân tích đa thức 5x2– 10x + 5 thành nhân tử ta được
A. 5(x-1)2
B. 5(x+1)2
C. 5(x2-10x+1)
D. 5(x2+10x+1)
Câu 8 .Thực hiện phép tính (x + 3)(x2− 3x + 9) - (x3 − 27) ta được kết quả
A. 0
B. 27
C. 36
D. 54
Bài 3: (2 điểm) Cho các đa thức f(x) = 5x2 – 2x +5 và g(x) = 5x2 – 6x -
a) Tính f(x) + g(x)
b) Tính f(x) – g(x)
c) Tìm nghiệm của f(x) – g(x)
a) f(x) + g(x) = \(5x^2-2x+5+5x^2-6x-\dfrac{1}{3}=10x^2-8x+\dfrac{14}{3}\)
b) f(x) - g(x) = \(5x^2-2x+5-5x^2+6x+\dfrac{1}{3}=4x+\dfrac{16}{3}\)
c) Ngiệm của f(x) - g(x) chính là nghiệm của \(4x+\dfrac{16}{3}\)
Ta có: \(4x+\dfrac{16}{3}=0\Leftrightarrow4x=-\dfrac{16}{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)
Vậy nghiệm của f(x) - g(x) là \(-\dfrac{4}{3}\)
Xác định a, b', c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:
a ) 4 x 2 + 4 x + 1 = 0 b ) 13852 x 2 − 14 x + 1 = 0 c ) 5 x 2 − 6 x + 1 = 0 d ) − 3 x 2 + 4 6 ⋅ x + 4 = 0
a) Phương trình bậc hai 4 x 2 + 4 x + 1 = 0
Có a = 4; b’ = 2; c = 1; Δ ’ = ( b ’ ) 2 – a c = 2 2 – 4 . 1 = 0
Phương trình có nghiệm kép là:
b) Phương trình 13852 x 2 – 14 x + 1 = 0
Có a = 13852; b’ = -7; c = 1;
Δ ’ = ( b ’ ) 2 – a c = ( - 7 ) 2 – 13852 . 1 = - 13803 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
c) Phương trình bậc hai 5 x 2 – 6 x + 1 = 0
Có: a = 5; b’ = -3; c = 1.; Δ ’ = ( b ’ ) 2 – a c = ( - 3 ) 2 – 5 . 1 = 4 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
d) Phương trình bậc hai:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt :
Kiến thức áp dụng
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 – 4ac.
+ Nếu Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt
+ Nếu Δ = 0, phương trình có nghiệm kép ;
+ Nếu Δ < 0, phương trình vô nghiệm.
Cho a,b,c là 3 nghiệm của đa thức f(x)=x^3-3x+1. Tính giá trị biểu thức : A=1+2a /1+a +1+2b/1+b +1+2c/1+c
cho a,b,c là 3 nghiệm của đa thức f(x)=x3-3x+1. tính giá trị của đa thức A=(1+2a)/(1+a)+(1+2b)/(1+b)+(1+2c)/(1+c)
-
Câu hỏi của ミ★¢тƙ_⁰⁷★彡 - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath