Cho hàm số y = f(x) = 2x
a) Tính f\(\left(\dfrac{3}{2}\right)\)
b) Chứng tỏ rằng f(a) + f(-a) = 0
Cho hàm số y = f(x) = 2x
a) Tính f\(\left(\frac{3}{2}\right)\)
b) Chứng tỏ rằng f(a) + f(-a) = 0
a) \(f\left(\frac{3}{2}\right)=2.\frac{3}{2}=3\)
b) \(f\left(a\right)+f\left(-a\right)=2a+\left(-2a\right)=0\left(đpcm\right)\)
cho hàm số y=f(x) = 2x
a/Tính f(3/2)
b/ Chứng tỏ rằng f(a0 + f(-a) = 0
cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao Ah. Gọi E,F là hình chiếu của Hleen AB và AC
a0 tứ giác EAFH là hình gì?
b0 Qua A kẻ đường vuông góc với È cắt BC ở I.Chứng minh là trung điểm của BC
cho hàm số y=f(x) = 2x
a/Tính f(3/2)
b/ Chứng tỏ rằng f(a0 + f(-a) = 0
\(a,f\left(\dfrac{3}{2}\right)=2\cdot\dfrac{3}{2}=3\\ b,f\left(a\right)+f\left(-a\right)=2a-2a=0\)
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\) có đạo hàm và liên tục trên \(\left[0;\dfrac{\pi}{2}\right]\)thoả mãn \(f\left(x\right)=f'\left(x\right)-2cosx\). Biết \(f\left(\dfrac{\pi}{2}\right)=1\), tính giá trị \(f\left(\dfrac{\pi}{3}\right)\)
A. \(\dfrac{\sqrt{3}+1}{2}\) B. \(\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\) C. \(\dfrac{1-\sqrt{3}}{2}\) D. 0
Cho hàm số y=f(x)y=f(x) có đạo hàm và liên tục trên [0;π2][0;π2]thoả mãn f(x)=f′(x)−2cosxf(x)=f′(x)−2cosx. Biết f(π2)=1f(π2)=1, tính giá trị f(π3)f(π3)
A. √3+1/2 B. √3−1/2 C. 1−√3/2 D. 0
\(f'\left(x\right)-f\left(x\right)=2cosx\)
\(\Leftrightarrow e^{-x}.f'\left(x\right)-e^{-x}.f\left(x\right)=2e^{-x}cosx\)
\(\Rightarrow\left[e^{-x}.f\left(x\right)\right]'=2e^{-x}.cosx\)
Lấy nguyên hàm 2 vế:
\(\Rightarrow e^{-x}.f\left(x\right)=\int2e^{-x}cosxdx=e^{-x}\left(sinx-cosx\right)+C\)
Thay \(x=\dfrac{\pi}{2}\Rightarrow e^{-\dfrac{\pi}{2}}.1=e^{-\dfrac{\pi}{2}}+C\Rightarrow C=0\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=sinx-cosx\)
\(\Rightarrow f\left(\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\)
cho hàm số \(y=f\left(x\right)=4x+1-\sqrt{3}\cdot\left(2x+1\right)\)
a) chứng tỏ rằng hàm số này là hàm số bậc nhất, đồng biến
b)tìm x để \(f\left(x\right)=0\)
tìm x:
(1)
a) \(x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{-1}{12}\)
b)\(\left(2x+1\right)^2=9\)
(2) cho hàm số y=f(x)=2x2+4. Tính f(2);f(-1)
(1)
a) x=\(\dfrac{-1}{12}-\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{-3}{4}\)
b) 2x+1=3 => 2x=3-1=2 => x=1
(2)
f(2)=2.22+4=12
f(-1)=2.(-1)2+4=6
(1)
a) \(x+\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{12}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{1}{12}-\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{-1}{12}-\dfrac{8}{12}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{9}{12}=-\dfrac{3}{4}\)
Vậy \(x=-\dfrac{3}{4}\)
b) \(\left(2x+1\right)^2=9\\ \Rightarrow\left(2x+1\right)^2=3^2=\left(-3\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=3\\2x+1=-3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=2\\2x=-4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-2;1\right\}\)
(2)
\(y=f\left(x\right)=2x^2+4\\ f\left(2\right)=2\cdot2^2+4=8+4=12\\ f\left(-1\right)=2\cdot\left(-1\right)^2+4=2+4=6\)
Vậy \(f\left(2\right)=12\\ f\left(-1\right)=6\)
Cho hàm số y =f(x)=ax+b. Biết \(f\left(3\right)\le f\left(1\right)\le f\left(2\right)\)và f(4)=2. Chứng minh rằng: a=0 và f(0)=2
Cho hàm số y=f(x)=\(4x+1-\sqrt{3}\left(2x+1\right)\)
a) Chứng tỏ rằng hàm số trên là hàm số bậc nhất đồng biến
b) Tìm x để f(x)=0
cho hàm số \(y=f\left(x\right)=ã^2+bx+c\left(a;b;c\in Q\right)\)
Chứng tỏ rằng \(f\left(-2\right).f\left(3\right)\le0\) Biết rằng \(13a+b+2c=0\)
\(f\left(-2\right)=a.\left(-2\right)^2+b.\left(-2\right)+c=4a-2b+c\)
\(f\left(3\right)=a.3^2+b.3+c=9a+3b+c\)
\(f\left(-2\right)+f\left(3\right)=13a+b+2c=0\)
\(\Rightarrow f\left(-2\right)=-f\left(3\right)\Rightarrow f\left(-2\right).f\left(3\right)\le0\)