Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 12 2018 lúc 16:13

Tần số của âm thanh do dây đàn phát ra tỉ lệ nghịch với chiều dài của dây đàn (tính từ đầu cố định của dây đến vị trí bấm phím). Vì vậy khi bấm phím ở các vị trí khác nhau, âm phát ra có tần số khác nhau, tức là độ trầm bổng khác nhau

Bình luận (0)
Thao Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Quốc Thiên Sơn
16 tháng 1 2017 lúc 21:40

khi thay đổi vị trí bấm đàn, tần số âm thanh của dây đàn cũng bị thay đổi nên khi bạn thay đổi vị trí bấm tiếng đàn sẽ phát ra trầm hơn hoặc cao hơn

còn khi muốn thay đổi độ to của tiếng đàn thì chỉ cần gảy mạnh lên dây là được ^^

Bình luận (0)
Đạt Trần
3 tháng 7 2017 lúc 19:55

Khi gảy vào mỗi phím khác nhau trên cùng một dây <=> thay đổi chiều dài của dây đàn. Dây càng ngắn => Tần số dao động cao => Âm phát ra cao (và ngược lại)

Bình luận (3)
Đạt Trần
3 tháng 7 2017 lúc 19:55

Nếu thay đổi độ dài của dây đàn thì âm thu được khác nhau
dây ngắn thì tần số dao động cao, âm phát ra bổng
dây dài thì tần số dao động thấp, âm phát ra trầm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 10 2017 lúc 17:07

Khi bấm vào các phím đàn trên cùng một dây là ta đã thay đổi chiều dài của dây đàn đó. Dây đàn càng ngắn thì âm phát ra càng cao, do đó tần số dao động của dây càng cao.

Bình luận (0)
nguyên phan
Xem chi tiết
Đặng Khánh Vinh
29 tháng 12 2021 lúc 21:51

Tùy thuộc vào dây đàn căng như thế nào hoặc tùy vào lực học dây đàn mạnh hay nhẹ.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
29 tháng 12 2021 lúc 22:14

Khi người nghệ sĩ dùng đàn ghita để đánh một bản nhạc thì họ đã bấm vào các nút khác nhau và gẩy thì ta được các âm trầm bổng khác nhau. Khi gẩy đàn mạnh hoặc nhẹ, thì ta nghe tiếng đàn phát ra to, nhỏ khác nhau

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 9:58

Tham khảo:

Khi ta vỗ tay vào miệng ống, cột không khí dao động tạo ra sóng dừng, độ dài của mỗi ống khác nhau nên các nốt nhạc phát ra cũng thay đổi.

Sóng dừng là một sóng tổng hợp bởi hai sóng cùng biên độ, cùng tần số lan truyền theo hai hướng ngược nhau trên một dây giao thoa với nhau tạo nên một sóng tổng hợp.

Bình luận (0)
 N H T
Xem chi tiết
Jin Yi Hae
7 tháng 2 2017 lúc 21:03

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra là do tờ giấy bị gió thổi nên dao động tạo ra âm thanh.

3. VD1: cái trống khi dùng dùi gõ vào sẽ phát ra âm thanh do mặt trống dao động

VD2: khi gảy đàn nghe thấy âm thanh vì dây đàn dao động

VD3: khi thổi sao phát ra âm thanh do cột khí trong sáo dao động

6. có thể tạo ra âm trầm bổng khác nhau là do người nghẹ sĩ gẩy đàn nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn

Bình luận (0)
Vũ Gia Huy
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 11 2021 lúc 21:21

D

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
29 tháng 11 2021 lúc 14:20

D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2017 lúc 2:04

a. Không khí và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.

b. Ống nghiệm chứa cột nước khác nhau (cột không khí trong ống nghiệm cũng khác nhau) → âm phát ra khác nhau. Mực nước trong ống nghiệm càng thấp (cột không khí càng cao) thì âm phát ra càng trầm hơn.

Do đó: Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ấm có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.

c. Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.

d. Ống có cột không khí dài nhất phát ra âm trầm nhất.

Ống có cột không khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.

Bình luận (0)