khi thay đổi vị trí bấm đàn tần số âm thanh của đàn cũng bị thay đổi nên khi bạn thay đổi vị trí tiếng bấm đàn sẽ phát ra trầm hoặc cao hơn
khi thay đổi vị trí bấm đàn tần số âm thanh của đàn cũng bị thay đổi nên khi bạn thay đổi vị trí tiếng bấm đàn sẽ phát ra trầm hoặc cao hơn
Khi ta nghe thấy tiếng đàn organ, bộ phận của đàn phát ra âm là:
Vỏ của cây đàn.
Cái loa của đàn.
Phím bấm của đàn.
Giá đỡ cây đàn.
Âm thanh phát ra càng trầm khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.
tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Câu 2:Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?
Trống.
Kẻng.
Đàn.
Sáo.
Câu 3:Âm thanh phát ra càng bổng khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
Câu 4:Âm thanh phát ra càng cao khi
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
Câu 5:Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
lớn hơn 20000 Hz.
từ 50 đến 5000 Hz.
từ 20 đến 2000 Hz.
từ 40 đến 400 Hz.
Câu 6:Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào
biên độ dao động của mặt trống.
kích thước của rùi trống.
kích thước của mặt trống.
độ căng của mặt trống.
Câu 7:Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động là
kèn loa.
đàn organ.
cồng.
chiêng.
Câu 8:Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?
Gẩy nhanh dây đàn.
Gẩy chậm dây đàn.
Gẩy nhẹ dây đàn.
Gẩy mạnh dây đàn.
Câu 9:Kết luận nào sau đây không đúng?
Khi mặt trống trùng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống nhỏ, âm thanh phát ra trầm.
Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm thanh phát ra to.
Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra cao.
Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra to.
Câu 10:Kết luận nào sau đây không đúng?
Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.
Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.
Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.
Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.
Người ta thường chọn những kim loại có tính đàn hồi rất tốt để làm âm thoa là
để cho âm thoa đẹp hơn.
để cho âm thoa bền hơn.
để cho âm thoa cứng hơn.
để cho âm thoa dao động lâu hơn.
Câu 2:Độ to của âm thanh phát ra phụ thuộc vào đại lượng nào?
Tần số dao động của nguồn âm.
Biên độ dao động của nguồn âm.
Thời gian dao động của nguồn âm.
Tốc độ dao động của nguồn âm.
Câu 3:Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?
Trống.
Kẻng.
Đàn.
Sáo.
Câu 4:Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng
để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.
tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.
giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.
khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.
Câu 5:Nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ bộ phận của nhạc cụ dao động?
Sáo diều.
Đàn ghi ta.
Tù và.
Kèn đồng.
Câu 6:Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
lớn hơn 20000 Hz.
từ 50 đến 5000 Hz.
từ 20 đến 2000 Hz.
từ 40 đến 400 Hz.
Câu 7:Biên độ dao động là
độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
quãng đường của vật thực hiện được trong một giây.
khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.
Câu 8:Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động là
kèn loa.
đàn organ.
cồng.
chiêng.
Câu 9:Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ quay một góc bằng
Câu 10:Hai gương phẳng quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một góc . Một điểm sáng S nằm trên đường phân giác của góc hợp bởi giữa hai gương. Qua hệ gương thu được bao nhiêu ảnh của điểm sáng S?
13 ảnh.
10 ảnh.
11 ảnh.
12 ảnh.
Tiếng đàn phát ra càng trầm khi
biên độ dao động của dây đàn càng nhỏ.
quãng đường dao động của dây đàn càng nhỏ.
thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng nhỏ.
tần số dao động của dây đàn càng nhỏ.
Câu 2:Trong các kết luận sau đây, kết luận nào không đúng?
Trong môi trường truyền âm, vận tốc truyền âm phản xạ và vận tốc âm truyền là như nhau.
Trong hang động, nếu ta nói to thì sẽ có phản xạ âm.
Nếu không có vật chắn, ta vẫn có thể tạo ra âm phản xạ.
Âm thanh khi gặp vật chắn bị phản xạ trở lại đều gọi là phản xạ âm.
Câu 3:Tiếng đàn phát ra càng cao khi
tần số dao động của dây đàn càng lớn.
biên độ dao động của dây đàn càng lớn.
thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng lớn.
quãng đường dao động của dây đàn càng lớn.
Câu 4:Kết luận nào dưới đây không đúng?
Âm thanh truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
Tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
Âm thanh truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
Âm thanh truyền được trong chân không.
Câu 5:Tai của người bình thường không thể nghe được âm thanh có tần số
15 Hz.
35 Hz.
25 Hz.
45 Hz.
Câu 6:Một người cao 1,65 m đứng trên bờ một hồ nước, bờ hồ cách mặt nước 37,5cm. Khi đó, ảnh của đỉnh đầu người đó cách mặt nước là
37,5 cm
202,5 cm
20,25 cm
2025 cm
Câu 7:Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lõm và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó
ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.
ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm luôn đối xứng với vật qua gương.
ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
Câu 8:Tiếng đàn phát ra càng bổng khi
biên độ dao động của dây đàn càng lớn.
thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng lớn.
tần số dao động của dây đàn càng lớn.
quãng đường dao động của dây đàn càng lớn.
Câu 9:Một người đứng trên bờ một hồ nước, bờ hồ cách mặt nước 25 cm, thì khoảng cách từ đỉnh đầu người đó đến ảnh của nó là 3,94 m. Người đó cao
1,70 m
1,75 cm
1,72 m
1,67 m
Câu 10:Một người cao 1,7 m đứng trên bờ một hồ nước, biết khoảng cách từ đỉnh đầu người đó đến ảnh của nó là 405 cm. Bờ hồ cách mặt nước
325 m
3,25 m
0,325 m
0,0325 m
[Thử thách]
Các em có biết guitar là một nhạc cụ có niên đại hơn 4 000 năm? Đã bao giờ em tự hỏi làm thế nào mà người ta tạo ra được âm thanh từ đàn guitar? Trong hoạt động này, chúng ta sẽ tạo ra những cây đàn guitar của riêng mình và thử nghiệm những âm thanh khác nhau mà chúng có thể tạo ra nhé.
Dụng cụ gợi ý: hộp giấy ăn hoặc hộp giấy có lỗ, dây chun, bút.
Thực hiện: Hãy cuốn dây chun quanh hộp giấy, đi qua phần lỗ ở trước, sau đó gài chiếc bút ở hai đầu đối diện nhau của hộp giấy, gảy đàn.
Trang trí: Dùng ống giấy để thêm phần cán cho đàn, trang trí thêm các họa tiết khác cho thẩm mĩ.
Câu hỏi:
1. Trong đàn guitar, bộ phận nào phát ra âm thanh? Tại sao con người lại có thể nghe được âm thanh đó?
2. Thử thay các dây chun với độ dày khác nhau, điều gì xảy ra?
3. Thử dịch chuyển hai chiếc bút ở hai đầu lại gần nhau, âm tạo ra thay đổi như thế nào?
Các em hãy cùng khám phá và khoe sản phẩm của mình để được tặng 10 GP nhé!
Câu 13:Một người đứng trước một gương cầu lõm. Ảnh của người đó có đặc điểm gì ?
Câu 14:có ba cái gương giống hệt nhau, có cùng kích thước,làm thế nào để phân biệt thế nào là gương phẳng,gương cầu lồi,gương cầu lõm ?
Câu 15:Vật 1 thực hiện 500 dao động trong 20 giây, vật hai thực hiện 750 dao động trong 30 giây. vật nào phát ra âm trầm hơn , bổng hơn ?
Câu 16;Tại sao khi thổi còi, kèn, sáo lại phát ra âm ?
Câu 17;Tại sao khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao, hồ (trên bờ ao, hồ)tiếng nói nghe lại rất rõ ?
Bạn An chỉ quan sát thấy hiện tượng nguyệt thực xảy ra vào:
Buổi chiều.
Buổi sáng.
Giữa trưa.
Ban đêm.
Câu 2:Kết luận nào dưới đây không đúng?
Đàn ghi ta phát ra âm thanh do dây đàn dao động.
Đàn nhị phát ra âm thanh do dây đàn dao động.
Đàn organ phát ra âm thanh do phím đàn dao động.
Cây sáo phát ra âm thanh do cột không khí trong ống sáo dao động.
Câu 3:Vật nào dưới đây được gọi là nguồn âm:
Mặt trống đang dao động.
Cây sáo đang để trên bàn.
Chiếc đàn organ đang để trong hộp.
Chiếc đàn ghi ta đang treo trên giá.
Câu 4:Khi ta nghe thấy tiếng đàn organ, bộ phận của đàn phát ra âm là:
Vỏ của cây đàn.
Cái loa của đàn.
Phím bấm của đàn.
Giá đỡ cây đàn.
Câu 5:Bạn Thanh đặt một vật trước một gương cầu lồi và quan sát ảnh của nó trong gương, khi bạn Thanh dịch chuyển vật từ từ ra xa gương thì ảnh quan sát được:
Lớn dần.
Ngược chiều.
Nhỏ dần.
Không thay đổi.
Câu 6:Bạn Thanh đặt một vật trước một gương cầu lồi và quan sát ảnh của nó trong gương, khi bạn Thanh dịch chuyển vật từ từ lại gần gương thì ảnh quan sát được:
Lớn dần.
Nhỏ dần.
Ngược chiều.
Không thay đổi.
Câu 7:Âm phát ra từ cái sáo khi thổi là do:
Không khí ngoài ống sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
Thân sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
Thân sáo dao động và phát ra âm thanh.
Cột không khí trong ống sáo dao động và phát ra âm thanh.
Câu 8:Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương cầu lồi vì:
Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.
có ánh sáng truyền từ vật đến gương và phản xạ đến mắt ta.
Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.
Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt
Câu 9:Hai gương phẳng và hợp với nhau một góc . Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương thu được tia phản xạ theo hướng IJ. Để tia phản xạ IJ song song với gương thứ hai thì góc tới gương có giá trị bằng:
Câu 10:Hai gương phẳng và vuông góc với nhau. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , thu được tia phản xạ IJ tới gương thứ hai. Khi đó, góc tới gương có giá trị bằng:
Nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ bộ phận của nhạc cụ dao động?
Kèn đồng.
Tù và.
Đàn tranh.
Sáo ngang.
Câu 2:Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ vào cột không khí trong nhạc cụ dao động là:
Đàn organ.
Kèn loa.
Mõ.
Đàn tì bà.
Câu 3:Vật nào dưới đây được gọi là nguồn âm:
Mặt trống đang dao động.
Cây sáo đang để trên bàn.
Chiếc đàn organ đang để trong hộp.
Chiếc đàn ghi ta đang treo trên giá.
Câu 4:Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động là:
Đàn organ.
Đàn tì bà.
Kèn loa.
Trống cơm.
Câu 5:Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương cầu lồi vì:
Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.
có ánh sáng truyền từ vật đến gương và phản xạ đến mắt ta.
Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.
Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt
Câu 6:Bạn Thanh đặt một vật trước một gương cầu lồi và quan sát ảnh của nó trong gương, khi bạn Thanh dịch chuyển vật từ từ ra xa gương thì ảnh quan sát được:
Lớn dần.
Ngược chiều.
Nhỏ dần.
Không thay đổi.
Câu 7:Khi bay muỗi tạo ra những tiếng vo ve đó là do:
Muỗi vừa bay vừa kêu nên ta nghe thấy tiếng vo ve.
Đôi cánh của muỗi khi bay vẫy rất nhanh, dao động và phát ra âm thanh.
Muỗi khi bay bị mệt thở ra và phát ra âm thanh.
Muỗi có bộ phận phát ra âm thanh nên ta nghe thấy tiếng vo ve.
Câu 8:Hai gương phẳng song song với nhau và quay mặt phản xạ vào nhau, chiếu một tia sáng tới gương thứ nhất với góc tới bằng , thu được tia phản xạ tới gương thứ hai. Góc hợp bởi tia tới gương thứ hai và mặt gương có giá trị bằng:
Câu 9:Hai gương phẳng và hợp với nhau một góc bằng . Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , thu được tia phản xạ IJ tới gương thứ hai. Khi đó, góc phản xạ tại gương có giá trị bằng:
Câu 10:Hai gương phẳng song song với nhau và quay mặt phản xạ vào nhau, chiếu một tia sáng SI tới gương thứ nhất thu được tia phản xạ IJ tới gương thứ hai sau khi phản xạ trên gương thứ hai thu được tia phản xạ theo hướng JR. Khi đó ta có:
SI hợp với JR một góc
SI vuông góc với JR
SI hợp với JR một góc
SI song song với JR
Người ta thường chọn những kim loại có tính đàn hồi rất tốt để làm âm thoa là
để cho âm thoa đẹp hơn.
để cho âm thoa bền hơn.
để cho âm thoa cứng hơn.
để cho âm thoa dao động lâu hơn.