Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thiện Nhân
Xem chi tiết
Nguyệt
20 tháng 12 2018 lúc 12:37

mãi ko thấy ai làm tớ làm giúp nì =)

\(\text{ta có:}\hept{\begin{cases}\frac{2002}{2003}< 1\\\frac{2005}{2004}>1\end{cases}}\Rightarrow\frac{2005}{2004}>\frac{2002}{2003}\Rightarrow-\frac{2005}{2004}< -\frac{2002}{2003}\)

\(\text{ta có: }\hept{\begin{cases}-\frac{1}{10^5}< 0\\\frac{-9}{-10}>0\end{cases}}\Rightarrow\frac{-1}{10^5}< \frac{-9}{-10}\)

❥︵ ɦà ลn ɦy ❤
Xem chi tiết
✪SKTT1 NTD✪
1 tháng 10 2018 lúc 13:01

a, \(\frac{\left(13\frac{1}{4}-2\frac{5}{27}-10\frac{5}{6}\right).230\frac{1}{25}+46\frac{3}{4}}{\left(1\frac{3}{7}+\frac{10}{3}\right):\left(12\frac{1}{3}-14\frac{2}{7}\right)}\)

\(=\frac{1\frac{25}{108}.320\frac{1}{25}+46\frac{3}{4}}{4\frac{16}{21}:\left(-1\frac{20}{21}\right)}=\frac{330\frac{1}{25}}{-2\frac{18}{41}}=\)\(-135,3164\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 17:08

a) \({( - 2)^4} \cdot {( - 2)^5} = {\left( { - 2} \right)^{4 + 5}} = {\left( { - 2} \right)^9}\)

 \({( - 2)^{12}}:{( - 2)^3} = {\left( { - 2} \right)^{12 - 3}} = {\left( { - 2} \right)^9}\)

Vậy \({( - 2)^4} \cdot {( - 2)^5}\) = \({( - 2)^{12}}:{( - 2)^3}\);

b) \({\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} \cdot {\left( {\frac{1}{2}} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{2 + 6}} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^8}\)

\({\left[ {{{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^4}} \right]^2} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{4.2}} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^8}\)

Vậy \({\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} \cdot {\left( {\frac{1}{2}} \right)^6}\) = \({\left[ {{{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^4}} \right]^2}\)

c) \({(0,3)^8}:{(0,3)^2} = {\left( {0,3} \right)^{8 - 2}} = {\left( {0,3} \right)^6}\)

\({\left[ {{{(0,3)}^2}} \right]^3} = {\left( {0,3} \right)^{2.3}} = {\left( {0,3} \right)^6}\)

Vậy \({(0,3)^8}:{(0,3)^2}\)= \({\left[ {{{(0,3)}^2}} \right]^3}\).

d) \({\left( { - \frac{3}{2}} \right)^5}:{\left( { - \frac{3}{2}} \right)^3} = {\left( { - \frac{3}{2}} \right)^{5 - 3}} = {\left( { - \frac{3}{2}} \right)^2} = {\left( {\frac{3}{2}} \right)^2}\)

Vậy \({\left( { - \frac{3}{2}} \right)^5}:{\left( { - \frac{3}{2}} \right)^3}\) = \({\left( {\frac{3}{2}} \right)^2}\).

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 17:10

loading...  loading...  

trangcat25
14 tháng 12 2023 lúc 19:30

(-2) ^4 . (-2) 65 và ( -2) ^ 12 : ( -2) ^3

=( -2) ^ 4+5 =(-2)^9 và (-2) ^12-3 = ( -2) ^9 

vậy ( -2) ^9 = (-2) ^9 

Nên (-2) ^4 .( -2) ^5 = ( -2) ^ 12 : ( -2) ^3

nguyễn hoài thu
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 2 2020 lúc 15:17

a)

\(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

\(\Leftrightarrow (x-23)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

Dễ thấy: \(\frac{1}{24}>\frac{1}{26}; \frac{1}{25}>\frac{1}{27}\Rightarrow \frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}>0\)

$\Rightarrow \frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\neq 0$

Do đó $x-23=0\Rightarrow x=23$

b)

PT \(\Leftrightarrow \frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{97}=\frac{x+100}{96}+\frac{x+100}{95}\)

\(\Leftrightarrow (x+100)\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}\right)=0\)

Dễ thấy: $\frac{1}{98}< \frac{1}{96}; \frac{1}{97}< \frac{1}{95}$

$\Rightarrow \frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}< 0$ hay khác $0$

$\Rightarrow x+100=0\Rightarrow x=-100$

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
7 tháng 2 2020 lúc 15:22

c)

PT \(\Leftrightarrow \frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

\(\Leftrightarrow \frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

\(\Leftrightarrow (x+2005)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

Dễ thấy $\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}<0$ hay khác $0$

Do đó $x+2005=0\Rightarrow x=-2005$

d)

PT \(\Leftrightarrow \frac{201-x}{99}+1+\frac{203-x}{97}+1+\frac{205-x}{96}+1=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{300-x}{99}+\frac{300-x}{97}+\frac{300-x}{96}=0\)

\(\Leftrightarrow (300-x)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}>0\) hay khác $0$

Do đó $300-x=0\Rightarrow x=300$

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
_Never Give Up_ĐXRBBNBMC...
17 tháng 10 2018 lúc 21:34

a,\(\left(\frac{1}{9}-1\right).\left(\frac{1}{10}-1\right)...\left(\frac{1}{2004}-1\right).\left(\frac{1}{2005}-1\right)\)

\(=\frac{-8}{9}.\frac{-9}{10}...\frac{-2003}{2004}.\frac{-2004}{2005}\)

\(=\frac{\left(-8\right).\left(-9\right)...\left(-2003\right).\left(-2004\right)}{9.10...2004.2005}\)

\(=\frac{-\left(8.9...2003.2004\right)}{9.10...2004.2005}\)

\(=\frac{-8}{2005}\)

b,Ta có: \(81^{10}-27^{13}-9^{21}\)

\(=\left(3^4\right)^{10}-\left(3^3\right)^{13}-\left(3^2\right)^{21}\)

\(=3^{40}-3^{39}-3^{42}\)

\(=3^{39}.3-3^{39}-3^{39}.3^3\)

\(=3^{39}.\left(3-1-3^3\right)\)

\(=3^2.3^{37}.\left(-25\right)\)

\(=3^{37}.\left(-225\right)⋮225\)

Vậy \(81^{10}-27^{13}-9^{21}⋮225\)

Ly Nguyễn Thị Khánh
Xem chi tiết
Ly Nguyễn Thị Khánh
22 tháng 9 2018 lúc 10:14

ai nhanh nhất mà trả lời dúng mik tặng 3 k

Phạm Trung Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 3 2020 lúc 13:54

Câu 6 :

a, Ta có : \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)

=> \(\frac{15x}{15}+\frac{5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)}{15}\)

=> \(15x+5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)=15-3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)\)

=> \(15x+10x+\frac{5\left(x-1\right)}{5}=15-9x+\frac{3\left(1-2x\right)}{3}\)

=> \(15x+10x+x-1=15-9x+1-2x\)

=> \(15x+10x+x-1-15+9x-1+2x=0\)

=> \(37x-17=0\)

=> \(x=\frac{17}{37}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{17}{37}\right\}\)

Bài 7 :

a, Ta có : \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

=> \(x-23=0\)

=> \(x=23\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{23\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)

=> \(\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\)

=> \(\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

=> \(x+2005=0\)

=> \(x=-2005\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-2005\right\}\)

e, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

=> \(x-100=0\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen tuan cuong
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
27 tháng 8 2019 lúc 15:30

\(A=\left[0,8\cdot7+(0,8)^2\right]\cdot\left[1,25\cdot7-\frac{4}{5}\cdot1,25\right]-47,86\)

\(=0,8\cdot(7+0,8)\cdot1,25\cdot(7-0,8)-47,86\)

\(=0,8\cdot7,8\cdot1,25\cdot6,2-47,86\)

\(=48,36-47,86=0,5\)

\(B=\frac{(1,09-0,29)\cdot\frac{5}{4}}{(18,9-16,65)\cdot\frac{8}{9}}=\frac{0,8\cdot1,25}{2,25\cdot\frac{8}{9}}=\frac{1}{2}\)

\(A:B=0,5:\frac{1}{2}=\frac{1}{2}:\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\cdot2=1\)

A gấp 1 lần B

Đỗ Huyền Trang
27 tháng 8 2019 lúc 15:35

hghghgjhefghj

Nguyễn Phương Thảo
12 tháng 7 2020 lúc 13:21

??????????????????

Khách vãng lai đã xóa
Phương Trình Hai Ẩn
Xem chi tiết