Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ĐInh Gia Thiên
Xem chi tiết
kodo sinichi
18 tháng 3 2022 lúc 11:25

tham khảo 

Câu 1

- Thuận lợi:

Mở rộng quan hệ mậu dịch, buôn bán với các nước.Mở rộng quan hệ trong giáo dục, văn hóa, ytế và đào tạo nguồn nhân lực.Phát triển các hoạt động du lịch, khai thác tốt tiềm năng phát triển kinh tế của đất nước.Xây dựng phát triển các hành lang kinh tế; thu hút đầu tư; xóa đói giảm nghèo,...

- Khó khăn:

Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế — xã hội giữa các quốc gia.Sự khác biệt về thể chế chính trị và sự bất đồng về ngôn ngữ,...

Câu 3

 

undefined

 

 

Han_Yeon
18 tháng 3 2022 lúc 11:43

tham khảo :

1

+Khó khăn

Chênh lệch ᴠề trình độ phát triển kinh tế хã hộiKhác biệt ᴠề thể chế chính trị, bất đồng ᴠề ngôn ngữNhiều mặt hàng giống nhau, dễ хảу ra cạnh tranh trong хuất khẩu.

+Thuận lợi:

 

Mở rộng quan hệ mậu dịch, buôn bán ᴠới các nước.

Mở rộng quan hệ trong giáo dục, ᴠăn hóa, уtế ᴠà đào tạo nguồn nhân lực.

Phát triển các hoạt động du lịch, khai thác tốt tiềm năng phát triển kinh tế của đất nước.

Xâу dựng phát triển các hành lang kinh tế; thu hút đầu tư; хóa đói giảm nghèo,...

ĐInh Gia Thiên
18 tháng 3 2022 lúc 20:50

kodo shinixhi ko thông minh cho lắm

Như Quỳnh
Xem chi tiết
Ngân Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Hân
2 tháng 5 2023 lúc 17:04

3.1 Thuận lợi

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh mang đến những thuận lợi sau đây:

Linh hoạt cho tất cả các đối tượng học sinh, bất kể nền tảng kiến ​​thức hoặc trình độ hiểu biếtLoại bỏ sự bất bình đẳng trong quá trình học tập, học sinh nắm chắc “chất lượng kiến thức”Học sinh được chuẩn bị các kỹ năng cần thiết để thành công khi trưởng thànhHọc sinh học các kĩ năng để học tập tốt hơn và chịu trách nhiệm về quá trình học tập của mìnhHọc sinh được khuyến khích để phát triển mọi mặt, phát hiện và phát triển thế mạnh của bản thânHọc sinh được thỏa sức sáng tạo, từ đó khai thác hết những tiềm lực của học sinhKéo gần mối quan hệ cô - trò, thầy - trò

3.2 Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh còn gặp phải những khó khăn sau:

Khó khăn trong cách tiếp cận vấn đề:

Hiện nay ở nhiều trường thuộc nhiều cấp học, đội ngũ thầy, cô giáo lớn tuổi chiếm tỷ lệ tương đối cao. Ở họ, ý thức đổi mới chưa nhiều bởi vì xưa nay cách dạy truyền thống theo hướng truyền thụ kiến thức vẫn mang lại hiệu quả tích cực, học sinh vẫn hứng thú và làm bài đạt điểm cao. Việc nhận thức như vậy không chỉ ảnh hưởng đến các thầy, cô mà còn gián tiếp gây ra tác động đối với các thầy, cô khác mà còn đối với cả học sinh.

Ở nhiều thầy, cô giáo bậc phổ thông do ảnh hưởng cách đào tạo trước đây ở các trường đại học đó là phương pháp lấy người thầy làm trung tâm, học sinh là người nhận kiến thức thụ động, áp đặt. Vì thế, để nhanh chóng thay đổi họ theo chiều hướng mới cần có thời gian nhất định.

Công tác đổi mới phương pháp ở nhiều trường học còn thiếu sự giám sát, nhắc nhở từ các cấp lãnh đạo

Nhiều giáo viên chỉ thực hiện đổi mới theo hình thức, mang tính chất đối phó. Ðiều này chỉ được khắc phục khi có giáo viên dự giờ, thao giảng hoặc tham gia các hội thi.

Nhiều cán bộ quản lý, giáo viên còn mơ hồ, lúng túng, không hiểu những phương pháp dạy học hiện đại, phát triển năng lực học sinh.Nhiều trường, nhất là các trường ở vùng sâu, vùng xa thì cơ sở vật chất để đáp ứng cho việc đổi mới phương pháp dạy học cũng là một vấn đề đáng quan tâm. Tuy việc đổi mới phương pháp là do con người, nhưng cũng cần có thêm những điều kiện để hỗ trợ thì việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực sẽ diễn ra suôn sẻ hơn.Hiện cả nước nói chung và ngành giáo dục nói riêng đang chung tay vào cải cách thủ tục hành chính, tinh gọn hồ sơ sổ sách. Tuy nhiên, thực tế ở nhiều trường, nhiều cấp học thì việc hoàn thành hồ sơ sổ sách là gánh nặng đối với giáo viên. Ở đây còn chưa nói đến chất lượng của các loại hồ sơ, nhiều loại chỉ làm cho có hình thức và mang tính chất đối phó nên cũng gây áp lực đến giáo viên.Chương trình học ở các cấp tuy có giảm tải, nhưng vẫn còn "khá nặng" đối với nhiều giáo viên và học sinhBên cạnh đó, trong nhiều môn học, việc phải "lồng ghép" quá nhiều nội dung như môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục pháp luật... trở thành gánh nặng và tác động không nhỏ đến việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận năng lực người học.
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
6 tháng 8 2023 lúc 18:16

Tham khảo:
Thuận lợi:
- Tăng năng suất và hiệu quả sản xuất
- Tăng cường sức khỏe và an toàn thực phẩm
- Quản lí vật nuôi dễ dàng hơn
Khó khăn:
- Các công nghệ cao như hệ thống theo dõi sức khỏe và thức ăn tự động, đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu khá cao, điều này có thể làm tăng chi phí sản xuất ban đầu.
- Để sử dụng các công nghệ cao trong chăn nuôi lợn, người làm việc cần được đào tạo và trang bị kỹ năng kỹ thuật, điều này có thể là một thách thức đối với một số nhân viên.

Hoa Vlog
Xem chi tiết
Lê Lan ANh
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 1 2021 lúc 21:22

 Những điều kiện thuận lợi của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp hiện nay là :

- Có vị trí địa lý thuận lợi, là đầu mối giao thông đường thủy, đường bộ và đường hàng không .

- Có điều kiện tự nhiên thuận lợi ,tài nguyên thiên nhiên phong phú (dầu khí , hải sản .v..v..)

- Có nguồn nông sản phong phú , đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến (cao su , cà phê , điều ..)

- Nguồn lao động dồi dào, lành nghề, năng động và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với cả nước và môi trường đầu tư ( trong và ngoài nước) thuận lợi .Cơ sở hạ tầng phát triển, hệ thống ngân hàng, tài chính, thông tin liên lạc tốt.

* Những khó khăn trong sản xuất công nghiệp.

- Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu (máy móc, nhà xưởng, công nghệ , giao thông vận tải )

- Chậm đổi mới công nghệ.

- Môi trường đang bị ô nhiểm

Trần Anh Tài
Xem chi tiết
Đoàn Minh Trang
5 tháng 2 2016 lúc 14:34

* Hoàn cảnh ra đời :

- Sau khi giành độc lập, bước vào thời kỳ phát triển kinh tế, các nước Đông Nam Á thấy cần có sự hợp tác để cùng phát triển và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.

- Những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều và những thành công của Khối thị trường chung châu Âu đã cổ vũ các nước Đông Nam Á liên kết với nhau.

- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập gồm 5 nước Indonesia, Malaixia, Philippin, Xingapo và Thái Lan

* Mục tiêu :

Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

*Quá trình phát triển :

- Giai đoạn đầu ( 1967-1975), ASEAN là một tổ chức còn non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lèo, chưa có vị thế trên trường quốc tế.

- Tháng 2/1976, Hiệp ước Bali được kí kết, mở ra bước phát triển mới của các quốc gia Đông Nam Á.

- Từ năm 1984-1999, các nước Brunay, Việt Nam, Lào, Mianma, Campuchia gia nhập ASEAN.

- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đã phát triển thành 10 nước, đẩy mạnh hợp tác kinh tế, xây dựng thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển nâng cao vị thế của khu vực và tổ chức trên trường quốc tế.

* Với Việt Nam

- Tháng 7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Khi gia nhập ASEAN, Việt Nam có cơ hội để hợp tác , phát triển kinh tế và văn hóa  nhưng cũng đặt ra những thách thức như giữ gìn bản sắc văn hóa, cạnh tranh kinh tế.

Phạm Đức Anh
Xem chi tiết
Đoàn Anh Tuấn
27 tháng 2 lúc 15:11

Đã bao đời nay gia đình Hạnh chuyên làm nghề gốm sứ nhiều thế hệ nối tiếp nhau trong dòng họ đã theo nghề này và trở thành dòng họ có tiếng về nghề gốm thế nhưng Hạnh lại không muốn kể cho các bạn biết về truyền thống của gia đình dòng họ mình vì và bạn nghĩ rằng đã là truyền thống gia đình dòng họ thì phải có nhiều người học hành cao mới đáng tự hào còn cái nghề này thì không thể nói là truyền thống được vì thế cũng không có gì đáng tự hào

Đoàn Anh Tuấn
28 tháng 2 lúc 9:09

Đã bao đời nay gia đình Hạnh chuyên làm nghề gốm sứ nhiều thế hệ nối tiếp nhau trong dòng họ đã theo nghề này và trở thành dòng họ có tiếng về nghề gốm thế nhưng Hạnh lại không muốn kể cho các bạn biết về truyền thống của gia đình dòng họ mình vì và bạn nghĩ rằng đã là truyền thống gia đình dòng họ thì phải có nhiều người học hành cao mới đáng tự hào còn cái nghề này thì không thể nói là truyền thống được vì th

 

Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 5 2022 lúc 21:04

* Thuận lợi :

Về địa hình :

nằm trong hành lang kinh tế Đông - Tây nối liền My-an-ma - Thái Lan - Lào - Việt Nam - Biển Đông theo đường 7 đến cảng Cửa Lò. Nằm trên các tuyến du lịch quốc gia và quốc tế.
=> Với vị trí như vậy, Nghệ An đóng vai trò quan trọng trong giao lưu kinh tế, thương mại, du lịch, vận chuyển hàng hoá với cả nước và các nước khác trong khu vực, nhất là các nước Lào, Thái Lan và Trung Quốc, là điều kiện thuận lợi để kêu gọi đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.

Về khí hậu :

 Khí hậu Nghệ An tạo điều kiện cho nhiều loại cây trồng phát triển,

=> sản xuất nông nghiệp rất tốt.

Về sông ngòi :

Có tiềm năng lớn , có thể khai thác để phát triển thuỷ điện và điều hoà nguồn nước phục vụ sản xuất và dân sinh.

Về đất đai :

 Đất đai thích hợp cho sản xuất lâm nghiệp.

+ Đất đai tạo nên những vùng cây trồng có hiệu quả kinh tế cao.

Khó khăn :

Về địa hình :

Địa hình là ở Nghệ An là 1 trở ngại lớn cho việc phát triển mạng lưới giao thông đường bộ, đặc biệt là các tuyến giao thông vùng trung du và miền núi, gây khó khăn cho phát triển lâm nghiệp và bảo vệ đất đai khỏi bị xói mòn, gây lũ lụt cho nhiều vùng trong tỉnh. 

Về khí hậu :

+ Mưa bão nhiều .

Về sông ngòi :

+ Lưu vực sông nhỏ, điều kiện địa hình dốc làm cho việc khai thác sử dụng nguồn nước sông cho sản xuất và đời sống gặp nhiều khó khăn.

Về đất đai :

+ Phải có chế độ bảo vệ nguồn nước và chống xói mòn tốt mới duy trì được hiệu quả sử dụng đất ở vùng đất cao.