Chủ ngữ là gì ?
Vị ngữ là gì
Trạng ngữ là gì ?
Trạng từ là gì,vị ngữ là gì,chủ ngữ là gì ?
Tham khảo
- Trạng từ hay còn được gọi là phó từ là từ dùng để bổ nghĩa cho các động từ, tính từ hay các trạng từ khác.
- Vị ngữ thường được nhắc đến với một trong hai ý nghĩa sau trong lý thuyết về ngữ pháp. Ý nghĩa thứ nhất trong ngữ pháp truyền thống, coi vị ngữ là một trong hai thành phần cơ bản của một câu, thành phần còn lại là chủ ngữ; trong đó vị ngữ có nhiệm vụ tác động hay thay đổi chủ ngữ. Ý nghĩa thứ hai có nguồn gốc từ giải tích vị từ và được dùng nhiều trong ngữ pháp và cú pháp hiện đại. Theo ý nghĩa thứ hai, vị ngữ của một câu tương ứng với vị từ và bất cứ thành phần nào bổ nghĩa cho vị từ; đối của vị ngữ nằm ngoài vị ngữ.
- Chủ ngữ trong một câu đơn giản như Minh là thầy giáo, Minh đang chạy, hoặc Minh được thầy khen là người hay vật mà câu văn đó nói về, trong trường hợp này là 'Minh'. Thông thường chủ ngữ là từ hay đoạn văn điều khiển động từ trong đoạn văn, nghĩa là nó tương ứng với thì của động từ đó. Nếu không có động từ trong câu, chẳng hạn Minh – thật là ngốc quá thể!, hoặc động từ trong câu lại có chủ ngữ khác, như Minh – Tôi không chịu nổi hắn!, khi đó 'Minh' không được coi là chủ ngữ mà chỉ là chủ đề của câu.
Nguồn : sgk
Chủ ngữ
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc.
vị ngữ
Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm,... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ. Vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ, hoặc có khi là một cụm chủ - vị.
Trạng ngữ
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm.
- Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện...
- Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.
Chủ ngữ là gì? vị ngữ là gì? Cụm C-V là gì?
Trong câu có hai bộ phận chính. Đó là chủ ngữ và vị ngữ.
CHỦ NGỮ
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu ; có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ?
Phần nhiều danh từ và đại từ giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ.
VD :
- Học tập là quyền lợi và đồng thời là nghĩa vụ của mỗi chúng ta.
( Học tập là động từ )
- Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại.
( Tốt đẹp, xấu xa là tính từ )
* Chủ ngữ có thể là một từ.
VD :
- Học sinh học tập.
* Cũng có thể là một cụm từ.
VD:
- Tổ quốc ta giàu đẹp.
( Tổ quốc ta là chủ ngữ gồm có hai từ ghép lại : Tổ quốc và ta )
Trường hợp này gọi là bộ phận chủ ngữ
VỊ NGỮ
Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm ... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
* Vị ngữ có thể là một từ.
VD :
- Chim hót.
- Chim bay.
* Vị ngữ cũng có thể là một cụm từ.
VD:
- Mấy con chiền chiện ríu rít gọi nhau trên tầu cau.
CỤM CHỦ - VỊ
Trong câu có thể có nhiều chủ ngữ hoặc nhiều vị ngữ, cũng có câu vừa có nhiều chủ ngữ vừa có nhiều vị ngữ.
VD:
- Cây bầu, cây bí / nói bằng quả.
- Cây khoai, cây dong /nói bằng củ, bằng rể.
- Lớp thanh niên / ca hát, nhảy múa.
- Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ-rưng / dìu dặt vang lên.
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? Sự vật gì ?
Phần nhiều danh từ và đại từ (xem phần nói rõ thêm *) giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ.
Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
Một câu có thể có nhiều chủ ngữ hoặc nhiều vị ngữ, cũng có câu vừa có nhiều chủ ngữ vừa có nhiều vị ngữ.
Chủ ngữ và vị ngữ là gì vậy ?
Tham Khảo:
https://vndoc.com/the-nao-la-chu-ngu-vi-ngu-trang-ngu-bo-ngu-dinh-ngu-176473#:~:text=r%E1%BA%A5t%20hay%22).-,V%E1%BB%8B%20ng%E1%BB%AF%20l%C3%A0%20g%C3%AC,l%E1%BB%9Di%20c%C3%A2u%20h%E1%BB%8Fi%3A%20L%C3%A0m%20g%C3%AC%3F
- Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc.
-Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm,... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ.
-Tick cho mik nha mik cảm ơn <3
trạng ngữ là gì ?
vị ngữ là gì ?
chủ ngữ là gì ?
câu cảm là gì
câu khiến là gì ?
câu kể là gì ?
-Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu.Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức…
-Vị ngữ nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, đặc điểm … của người, vật, việc ; dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
-Chủ ngữ nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ?
-Câu cảm ( câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót , ngạc nhiên,…) của người nói.
-Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.
-Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; hoặc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư của mỗi người.
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyênnhân, mục đích, … của sự việc được nêu trong câu.
- Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ?
Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu ; có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ?
Phần nhiều danh từ và đại từ giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ.
- Câu cảm ( câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót , ngạc nhiên,…) của người nói. - Trong câu cảm, thường có các từ : Ôi ,chao, chà, quá, lắm ,thật,…Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than.
- Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.
- Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than hoặc dấu chấm.
- Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau :
+ Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên, phải,… vào trước ĐT.
+ Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,…vào cuối câu.
+ Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,…vào đầu câu.
- Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.
Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; hoặc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư của mỗi người. Cuối câu kể phải ghi dấu chấm.
- Câu kể có các cấu trúc: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
nhớ k cho tui nha
mình chỉ trả lời được vậy thôi. câu cảm là câu bộc lộ cảm xúc , cuối câu có dấu chấm than. câu khiến dùng để yêu cầu , đề nghị.
chủ ngữ là từ chỉ gì?
vị ngữ là từ chỉ gì?
giúp mình với, trả lời mình tick cho nhé
Tham khảo
Chủ ngữ là gì? - Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. - Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ (gọi chung là thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất & là thành phần chính trong câu chỉ người, sự vật làm chủ sự việc.
Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm,... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ
chủ ngữ : ai, (con gì cái gì )
vị ngữ : các câu còn lại :>
Chủ ngữ và vị ngữ là gì? Hãy đặt một câu có cả chủ lẫn vị?
trả lời :
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? Sự vật gì ?
Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
đặt câu :
Bạn Lan học rất giỏi .
CN VN
hok tốt
CHỦ NGỮ
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? Sự vật gì ?
Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
– Chiếc bút bạn tặng tôi rất đẹp.
CHỦ NGỮ
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? Sự vật gì ?
Phần nhiều danh từ và đại từ (xem phần nói rõ thêm *) giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ.
VỊ NGỮ
Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
+ Vị ngữ có thể là một từ.
vd : hôm nay em đi học
Nếu vị ngữ của câu Ai – làm gì? là động chỉ trạng thái mà chủ ngữ trả lời câu hỏi Cái gì? thì chủ ngữ ấy là sự vật ……được nhân hóa. ( Trả lời "có" hoặc "không") *
10.Trong câu kể Ai là gì?:
Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ: là ( mới thực là, mới là, thực là, ...)
Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từ hoặc cụm DT tạo thành.
- Vị ngữ thường do từ tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
11. Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
Chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ.
Trả lời cho câu hỏi Ai ? (Con gì, cái gì)
Thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Thường do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
12. Đánh dấu x vào trước câu kể Ai làm gì?
Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt.
Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi.
Cấy hái xong, ai nấy đều lên nương trỉa bắp, trỉa đỗ.
Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.
13.Chọn câu trả lời đúng.
Cô giáo /đang giảng bài. ( Vị ngữ do cụm động từ tạo thành)
Em bé /cười. (Vị ngữ do động từ tạo thành)
Cá Chuối mẹ/ liền lấy đà quẫy mạnh, rồi nhảy tùm xuống nước. (Vị ngữ do cụm động từ tạo thành)
Đàn cá chuối con/ ùa lại tranh nhau đớp tới tấp. (Vị ngữ do động từ tạo thành)
14.Chọn câu trả lời đúng.
Bố /đưa em đi chơi. (Chủ ngữ do cụm danh từ tạo thành)
Hai vợ chồng ông lão đánh cá /sống trong một túp lều nhỏ. (Chủ ngữ do cụm danh từ tạo thành)
Mấy con chim chào mào /bay ra hót râm ran. (Chủ ngữ do cụm danh từ tạo thành)
15.Chọn câu trả lời đúng.
Những búp măng non /chi chít. ( Vị ngữ do tính từ tạo thành)
Hồ /rộng mênh mông như một tấm gương khổng lồ. (Vị ngữ do cụm tính từ tạo thành)
Ngoài đường, lửa khói /mịt mù. ( Vị ngữ do tính từ tạo thành)
Cánh diều/ mềm mại như cánh bướm. ( Vị ngữ do tính từ tạo thành)
16.Chọn câu trả lời đúng.
Hết mùa hoa, chim chóc/ cũng vãn. (Chủ ngữ do Danh từ tạo thành.)
Những người xa lạ /cũng bùi ngùi xúc động trước cảnh tượng đó. (Chủ ngữ do cụm Danh từ tạo thành)
Cuộc sống quanh ta/ thật đẹp. (Chủ ngữ do cụm Danh từ tạo thành)
Gà trống/ có bộ lông mượt mà cùng với chiếc mào đỏ chót.(Chủ ngữ do cụm Danh từ tạo thành)
Hoa phượng/ như những đốm lửa trong vòm lá xanh. (Chủ ngữ do Danh từ tạo thành.))
17.Đánh dấu x vào trước câu kể Ai là gì?
Bạn chăm chỉ ôn tập hay là bạn sẽ nhận điểm kém trong kỳ thi sắp tới.
Mẹ em đang là quần áo.
Mọi người hay gọi em là cô bé quàng khăn đỏ.
Cô Hoài Anh là một MC nổi tiếng.
Chiếc bàn là này dùng rất tiện.
Đó là món quà đặc biệt nhất đối với tôi.
Không cất cao mình lên được, nó chỉ đủ sức bay là là mặt nước.
Động Phong Nha – Quảng Bình là đệ nhất kỳ quan của tạo hóa.
Men-đê-lê-ép là nhà khoa học, nhà giáo dục và là nhà công nghệ vĩ đại.
18.Dùng dấu gạch chéo, Xác định CN, VN trong các câu sau và cho biết mỗi câu thuộc kiểu câu kể nào?
a. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của nhân dân ta.
b. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau, thả diều thi.
c. Nguyễn Ngọc Ký là một tấm gương giàu nghị lực.
d. Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng.
e. Con chim họa mi xù lông, rũ hết những giọt sương.
19. Tìm câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn sau:
(1)Dạo ấy là mùa hạ. (2)Nắng gay gắt. (3)Cây cối thu mình, héo quắt dưới sự hun đốt giận dữ của mặt trời. (4)Thế mà Chuối con vẫn xanh mơn mởn nhờ bầu sữa ngọt lành của mẹ. (5)Chẳng mấy chốc, nó đã to lớn, phổng phao.
(Trả lời: VD: 12345)
20. Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong các câu sau:
A, Trong vườn, cây cối xanh mướt.
B, Mẹ em hiền từ và rất chu đáo.
C, Khí hậu Đà Lạt ôn hòa, dịu mát quanh năm.
Cấu tạo của chủ ngữ vị ngữ là gì nhỉ mình quên hết rồi
Chủ ngữ:
- Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm trạng thái, ... được miêu tả ở vị ngữ. Thường trả lời cho các câu hỏi Ai?, Con gì? hoặc Cái gì?
- Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.
- Cậu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
Vị ngữ:
- Là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi Làm gì?, Làm sao?, Như thế nào? hoặc Là gì?
- Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ danh từ hoặc cụm danh từ.
- Cậu có thể có một hoặc nhiều vì ngữ.
cấu tạo của chủ ngữ:
Là danh từ, cụm danh từ hay đại từ(tôi, mình...) cũng có lúc, chủ ngữ có thể là động từ hay tính từ
VD: Học tập là nghĩa vụ của học sinh(học tập là động từ chủ ngữ)
cấu tạo vị ngữ:
Là cụm động từ, động từ, tính từ , cụm tính từ cũng có lúc, vị ngữu là danh từ(một số trường hợp)
VD: tôi có một cái lược(lược là danh từ)
-Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi Làm gì? Làm sao? Là gì? hay Thế nào?.
-Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ.
-Trong câu có thể có một hay nhiều vị ngữ.