Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Cẩm Tú Đào
3 tháng 1 2022 lúc 21:00

1. Đặc điểm chung

 

– Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng

– Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

– Hô hấp bằng ống khí                                                                                        Vai trò thực tiễn

– Lợi ích:

+ Làm thuốc chữa bệnh

+ Làm thực phẩm

+ Thụ phấn cho cây trồng

+ Làm thức ăn cho đv khác

+ Diệt các sâu bọ có hại

+ Làm sạch MT (bọ hung)

+ Là động vật trung gian truyền bệnh

+ Gây hại cho cây trồng

+ Làm hại cho SX nông nghiệp 

2.

Vì châu chấu có bộ lớp vỏ kitin cứng bao bọc ngoài cơ thể nên khi châu chấu lớn lên bộ vỏ kitin không lớn lên theo cơ thể nên châu chấu phải lôt xác nhiều lần mới lên được

3. Một số sâu bọ gây hại:

1. Nhện đỏ

2. Bọ trĩ

3. Rệp broad mite,....

4.

-Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.

-Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

_MIU DevilGamer9_
3 tháng 1 2022 lúc 20:54

Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:

- đầu có một đôi râu

- ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

- bụng

hô hấp bằng ống khí

phát triển qua biến thái.

 

Châu chấu  phải lột xác nhiều lần mới lớn lên: vì lớp vỏ được cấu tạo bởi kitin cứng, không đàn hồi nên muốn lớn lên thì phải lột xác.

 

le viet bao thinh
Xem chi tiết
Thúy Nguyễn
Xem chi tiết
chuche
3 tháng 1 2022 lúc 9:58

Tham khảo:

Đặc điểm chung vai trò thực tiển của lớp sâu bọ?

1. Đặc điểm chung

 

– Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng

– Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

– Hô hấp bằng ống khí

2. Vai trò thực tiễn

– Lợi ích:

+ Làm thuốc chữa bệnh

 

+ Làm thực phẩm

+ Thụ phấn cho cây trồng

+ Làm thức ăn cho đv khác

+ Diệt các sâu bọ có hại

+ Làm sạch MT (bọ hung)

– Tác hại:

+ Là động vật trung gian truyền bệnh

+ Gây hại cho cây trồng

+ Làm hại cho SX nông nghiệp

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
28 tháng 4 2017 lúc 18:04

Câu 3. Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng?

Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Bướm trưởng thành chỉ ăn mặt hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.

Quang Duy
26 tháng 4 2017 lúc 21:10

Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Bướm trưởng thành chỉ ăn mặt hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.



Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 5 2018 lúc 6:00

Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hóa xenlulôzơ nên tiêu hóa và hấp thụ thức ăn có hiệu quả thấp, vì vậy sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể. Trong khi đó hầu hết các loài bướm chỉ ăn mật hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cầy trồng thụ phấn.

Trần Quang Anh Hoàng
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
8 tháng 6 2016 lúc 14:26

- Bởi vì hầu hết bướm trưởng thành sống bằng mật hoa, trong ống tiêu hoá chỉ có enzim saccaraza tiêu hoá đường saccarôzơ. Trong khi đó, sâu bướm ăn lá cây, chúng có đầy đủ các enzim tiêu hoá prôtêin, lipit và cacbohiđrat.
- Bướm là côn trùng biến thái hoàn toàn.
Vòng đời của bướm trứng > sâu > nhộng > bướm.
Con bướm chính là thời kì cuối cùng trong vòng đời của bướm và cũng là giai đoạn ngắn nhất trong các giai đoạn sinh trưởng trên. Khi đã biến thái thành bướm, nó chỉ có nhiệm vụ là sinh sản và sau đó ít lâu là chết. Sâu là thời kì bướm cần tích lũy nhiều dinh dưỡng để chuẩn bị cho giai đoạn nhộng nằm im trong kén ko thể kiếm ăn để rồi sau dó bién thành bướm. Chính vì cần nhiều năng lượng nên sâu bướm mới phá hoại cây trồng (chủ yếu phần lá) ghê gớm như vậy.

Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 6 2016 lúc 10:44

Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Bướm trưởng thành chỉ ăn mặt hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.

 

Doraemon
8 tháng 6 2016 lúc 14:15

Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Bướm trưởng thành chỉ ăn mặt hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.

Nguyễn Lê Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
22 tháng 12 2016 lúc 10:51

Cấu tạo của nhện:

Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.

Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.
 

Và còn một số bộ phận như hình vẽ dưới:

Kết quả hình ảnh cho đặc điểm cấu tạo của lớp hình nhện

Cấu tạo của châu chấu:

Cơ thể châu chấu có 3 phần : Đầu, ngực và bụng

Khi di chuyển châu chấu có thế bò bằng cá 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.



 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 13:24

Tham khảo:

Sâu bướm, châu chấu, cào cào phá hoại cây xanh rất mạn và gây tổn thất lớn cho nông nghiệp bởi vì khi còn ở giai đoạn con non, chúng có đủ các enzyme tiêu hóa protein, lipid, carbohydrat nhưng lại thiếu enzyme tiêu hóa chất cellulose. Do đó việc tiêu hóa và hấp thụ thức ăn thấp khiến chúng ăn nhiều lá cây để đáp ứng nhu cầu cơ thể. Giai đoạn non là giai đoạn ấu trùng cần rất nhiều năng lượng để sinh trưởng và phát triển qua nhiều lần lột xác trở thành con trưởng thành.

Đăng Khôi Nguyễn
Xem chi tiết
trần châu
21 tháng 12 2016 lúc 4:37

châu chấu phá hoại mùa màng rất ghê gớm là do châu chấu có cơ quan miệng rất khỏe, dạ dày tiêu hóa rất nhanh và châu chấu sinh sản rất nhiều

Phuoc HO
21 tháng 12 2016 lúc 13:04

Vì châu chấu hàm khỏe, tiêu hóa nhanh, sinh sản nhiều và sự phàm ăn khiến chúng phá hoại mùa màng rất ghê ghớm.

Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 16:53

Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Bướm trưởng thành chỉ ăn mặt hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.

Châu chấu cũng tương tự.