1 hh kim loại X gồm 2 kim loại A và B cỏ tỉ số kl 1:1 .Trong 6.5g hh X có hiệu số mol của A và B là 0.008 mol.Mặt khác nguyên tử khối của B >A là 9.Xác định 2 kim loại A và B
Hỗn hợp X nặng 11,7 gam gồm hai kim loại A và B. Trong hỗn hợp X, tổng số mol 2 kim loại là 0,5; số nguyên tử A gấp rưỡi số nguyên tử B. a/ Tìm số mol mỗi kim loại. b/ Biết A và B có nguyên tử khối hơn kém nhau 1 đvC. Xác định tên của A, B.
a)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A+n_B=0,5\\n_A=1,5.n_B\end{matrix}\right.\)
=> nA = 0,3 (mol); nB = 0,2 (mol)
b)
Có: nA.MA + nB.MB = 11,7
=> 0,3.MA + 0,2.MB = 11,7
TH1: MA = MB + 1
=> 0,3(MB + 1) + 0,2.MB = 11,7
=> MB = 22,8 (L)
TH2: MB = MA + 1
=> 0,3.MA + 0,2.(MA + 1) = 11,7
=> MA = 23 (Natri)
=> MB = 24 (Magie)
a, Ta có: số nguyên tử A gấp rưỡi số nguyên tử B
=> nA = 1,5 . nB
Mà nA + nB = 0,5 (mol)
=> 1,5 . nB + nB = 0,5 (mol)
=> nB = 0,2 (mol)
=> nA = 0,5 - 0,2 = 0,3 (mol)
b, Gọi M(A) = x (g/mol)
Xét TH1: M(A) = M(B) + 1
=> M(B) = x - 1 (g/mol)
=> 0,3x + 0,2(x - 1) = 11,7
=> M(A) = x = 23,8 (g/mol) (loại)
Loại TH1
TH2: M(B) = M(A) + 1
=> M(B) = x + 1 (g/mol)
=> 0,3x + 0,2(x + 1) = 11,7
=> M(A) = x = 23 (g/mol)
=> M(B) = x + 1 = 24 (g/mol)
=> A và B lần lượt là Na và Mg
cho hỗn hợp kim loại X gồm hai kim loại Y và Z có tỉ số khối lượng 1:1. Trong 44.8 hỗn hợp X, hiệu số mol X và Y là 0.05 mol. Mặt khác nguyên tử khối Y lớn hơn Z là 8 ddvC. Xác định kim loại Y và Z.
PLEASE HELP ME!!!!!
- Gọi số mol của Y là a và của Z là b mol.
- Gọi Y,Z lần lượt là nguyên tử khối của Y,Z.
- Ta có: Y-Z=8
- Mặt khác: mY=mZ=44,8/2=22,4
-Nên b>a suy ra b-a=0,05 hay b=0,05+a
-Ta có Y-Z=8 hay 22,4/a-22,4/b=8 hay 22,4/a-22,4/(a+0,05)=8
-Biến đổi ra phương trình bậc 2: a2+0,05a-0,14=0 giải ra hai nghiệm: a=0,35(nhận) và a=-0,4(loại)
- Từ đó có: a=0,35 và b=0,4 nên Y=22,4/a=22,4/0,35=64(Cu) và Z=22,4/b=22,4/0,4=56(Fe)
1. M là kim loại thuộc nhóm IIA. Hòa tan hết 10,8g hh gồm kim loại M và muối cacbonat của nó trong dd HCl. Thu được 4,48l khí hh A ở đktc. Tỉ khối A so với H2 là 11,5.
a. Tìm kim loại M
b. Tính phần trăm thể tích các chất khí có trong A
2. A, B là 2 kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA. Cho 4,4g một hh gồm A, B tác dụng với đ HCl 1M thu được 3,36l khí ở đktc
a. Viết các phương trình phản ứng và xác định 2 kim loại
b. Tính thể tích dd HCl đã dùng biết lượng HCl dùng chỉ chỉ 25% so với lượng lí thuyết
\(1.M+2HCl->MCl_2+H_2\\MCO_3+2HCl->MCl_2+CO_2+H_2O\\ n_A=4,48:22,4=0,2mol\\ n_{H_2}=a;n_{CO_2}=b\\ a+b=0,2\\ 2a+44b=0,2.11,5.2\\ a=b=0,1\\ 0,1\left(M+M+60\right)=10,8\\ M=24\left(Mg:magnesium\right)\\ b.\%V_{H_2}=\dfrac{0,1}{0,2}.100\%=50\%\\ \%V_{CO_2}=50\% \)
\(2.M:nguyên.tố.chung\\ a.M+2HCl->MCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_M=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ M_M=\dfrac{4,4}{0,15}=29,33\\ A,B:liên.tiếp\left(nhóm.IIA\right)\Rightarrow A:Mg\left(24\right),B:Ca\left(40\right)\\ n_{HCl\left(tt\right)}=0,25\cdot0,3:1=0,075\left(L\right)\)
Hỗn hợp X nặng 22,4 gam gồm hai nguyên tố A và B. Trong đó, B là kim loại được dùng làm Tượng Nữ thần Tự do. Tỉ lệ khối lượng mol của A và B là 3 : 8. Số nguyên tử A gấp đôi số nguyên tử B. a/ Xác định A, B. b/ Z là hợp chất của A và photpho, trong đó photpho có hóa trị III. - Lập CTHH của Z. - Tính khối lượng Z cần dùng để có số nguyên tử A bằng số nguyên tử A trong 22,4 gam X. c/ Đốt cháy hoàn toàn 1/2 hỗn hợp X trong khí oxi. - Viết PTHH, biết A, B có hóa trị II trong hợp chất với oxi. - Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng, biết O2 chiếm 20% thể tích không khí.
a) B là Cu
\(M_A=\dfrac{3}{8}.M_{Cu}=24\left(g/mol\right)\)
=> A là Mg
b) Z là MgIIxPIIIy
Theo quy tắc hóa trị: II.x = y.III
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)
=> CTHH: Mg3P2
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=2n_{Cu}\\24.n_{Mg}+64.n_{Cu}=22,4\end{matrix}\right.\)
=> nMg = 0,4 (mol); nCu = 0,2 (mol)
\(n_{Mg_3P_2}=\dfrac{0,4}{3}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg_3P_2}=\dfrac{0,4}{3}.134=\dfrac{268}{15}\left(g\right)\)
c)
1/2 hh X gồm \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,2-->0,1
2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,1->0,05
=> VO2 = (0,1 + 0,05).22,4 = 3,36 (l)
=> Vkk = 3,36 : 20% = 16,8 (l)
Hỗn hợp X nặng 13,6 gam gồm hai kim loại A và B. Trong hỗn hợp X, tổng số nguyên tử của 2 kim loại là 2,4.1023 nguyên tử; số nguyên tử A gấp ba lần số nguyên tử B.
a/ Tìm số mol mỗi kim loại.
b/ Biết MB : MA = 8 : 3. Xác định tên A, B.
c/ Cho 6,8 gam hỗn hợp X phản ứng với khí clo.
- Tính thể tích Cl2 (đktc) cần dùng.
- Tính tổng khối lượng sản phẩm thu được
a, Gọi \(n_B=a\left(mol\right)\rightarrow n_A=3a\left(mol\right)\)
Theo đề bài: \(a+3a=\dfrac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow a=0,1\left(mol\right)\)
b, Gọi \(M_B=b\left(\dfrac{g}{mol}\right)\rightarrow M_A=0,375b\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Theo đề bài: \(0,1b+0,3.0,375b=13,6\)
\(\Leftrightarrow b=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_B=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_A=\dfrac{3}{8}.64=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.\)
=> A và B lần lượt là Cu và Mg
c, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{6,8}{13,6}.0,3=0,15\left(mol\right)\\n_{Mg}=\dfrac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Cu + Cl2 --to--> CuCl2
0,15 -> 0,15
Mg + Cl2 --to--> MgCl2
0,05 -> 0,05
\(V_{Cl_2}=\left(0,05+0,15\right).22,4=4,48\left(l\right)\)
hỗn hợp x gồm kim loại a (hóa trị II không đổi) và kim loại B (hóa trị III ko đổi) có tỉ lệ mol ttuongw ứng là 1:2. hòa tan 11,7 gam X bằng lượng dư dd h2so4 thu đc dd y và 13,44 lít khí h2(đktc)bt nguyên tử khối của a banwgf9/8 nguyên tử khối của b khối lg muối tạo bởi kim loại a là
Cho 13g hh A gồm Fe , Mg và Zn PƯ vs 1,2 mol HCl
a, Chứng tỏ A tan hết
b, Nếu tổng số mol của 3 kim loại trong 13g hh A là 0,3 mol , tỉ lệ số mol giữa Fe và Mg là 1:1 . Tính khối lượng mỗi kim loại trong hh
Đốt cháy hoàn toàn23,80 g hh kim loại A,B (A hóa trị 2, B hóa trị 3) cần dùngvừa đủ 8,96l O2(đktc), thu đc hh Y gồm 2 oxit của 2 kim loại A và B. Dẫn luồng khí H2 đư đi qua hh Y nung nóng đến khi pư xảy ra oàn toànthì thu đc 33,40g chất rắn. Cho bt H2 chỉ khử đc 1 trong 2 oxit của hh Y. Xác định tên 2 kim loại A và B
ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 )
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B 3y = 0.6 x = 0.2
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al A là Zn
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A x =0.6 y = 0.2/3
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al