Giúp mình câu f với ạ
Giúp mình câu f,g,f,k với ạ
f: Thay x=0 và y=5 vào (d), ta được:
m-1=5
hay m=6
e: Thay x=1 và y=4 vào (d),ta được:
2m+3+m-1=4
=>3m+2=4
hay m=2/3
Giúp mình câu f với ạ, mình cảm ơn
a: \(A=\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
b: Thay x=36 vào biểu thức \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\), ta có
\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{36}}{\sqrt{36}-2}\Rightarrow\dfrac{6}{6-2}\Rightarrow\dfrac{6}{4}\Rightarrow\dfrac{3}{2}\)
Tiếp của anh Nguyễn Lê Phước Thịnh:
b. Thay x = 36 vào A, ta được:
A = \(\dfrac{\sqrt{36}}{\sqrt{36}-2}=\dfrac{6}{6-2}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)
c. Ta có:
\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=-\dfrac{1}{3}\left(ĐK:x\ge0;x\ne2\right)\)
<=> \(-3\sqrt{x}=\sqrt{x}-2\)
<=> \(2=4\sqrt{x}\)
<=> \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\)
<=> \(x=\dfrac{1}{4}\left(TM\right)\)
e. Ta có:
\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}=-2\)
<=> \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}.\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=-2\)
<=> \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=-2\)
<=> \(\sqrt{x}=-2\left(\sqrt{x}+1\right)\)
<=> \(\sqrt{x}=-2\sqrt{x}-2\)
<=> \(\sqrt{x}+2\sqrt{x}=-2\)
<=> \(3\sqrt{x}=-2\)
<=> \(\sqrt{x}=\dfrac{-2}{3}\)
<=> \(x=\dfrac{4}{9}\left(TM\right)\)
Làm giúp mình câu b và câu f với ạ. Mình cần gấp, mình cảm ơn trước
Lời giải:
b. Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ và $C=45^0$ nên:
$B=90^0-C=90^0-45^0=45^0$
Do đó, tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$
$\Rightarrow AC=AB=50$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{50^2+50^2}=50\sqrt{2}$ (cm)
f.
Theo định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{7^2-5^2}=2\sqrt{6}$ (cm)
$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{6}}{7}$
$\Rightarrow B=44,42^0$
$C=90^0-B=90^0-44,42^0=45,58^0$
b) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=45^0\)(gt)
nên ΔABC vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)
Suy ra: \(\widehat{B}=45^0\) và AC=50(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=50^2+50^2=5000\)
hay \(BC=50\sqrt{2}\left(cm\right)\)
a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{B}=60^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(AB=AC\cdot\tan30^0\)
\(=100\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
\(=\dfrac{100\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=100^2+\left(\dfrac{100\sqrt{3}}{3}\right)^2=\dfrac{40000}{3}\)
hay \(AC=\dfrac{200\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
giải giúp mình từ câu f đến hết ạ mình cảm ơn hứa rate 5 sao ạ
a) \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3}-1\)
b) \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}=\sqrt{10}-1\)
c) \(\sqrt{12+6\sqrt{3}}=3+\sqrt{3}\)
d) \(\sqrt{30-12\sqrt{6}}=3\sqrt{2}-2\sqrt{3}\)
e) \(\sqrt{8-\sqrt{60}}=\sqrt{5}-\sqrt{3}\)
f) \(\sqrt{-\sqrt{96}+25}=2\sqrt{6}-1\)
g: Ta có: \(\sqrt{7+4\sqrt{3}}-\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)
\(=2+\sqrt{3}-\sqrt{3}-1\)
=1
h: Ta có: \(\sqrt{3-2\sqrt{2}}+\sqrt{6-4\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{2}-1+2-\sqrt{2}\)
=1
giúp mình câu d, e,f, h đi ạ, mình cảm ơn
\(e,=\dfrac{\left(3+\sqrt{2}\right)\left(2\sqrt{2}+1\right)}{7}-\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}}\\ =\dfrac{7\sqrt{2}+7}{7}-\dfrac{\sqrt{2}+1}{1}=\sqrt{2}+1-\sqrt{2}-1=0\)
\(f,=\sqrt{\dfrac{\left(2\sqrt{3}-3\right)^2}{\left(2\sqrt{3}-3\right)\left(2\sqrt{3}+3\right)}}\left(2+\sqrt{3}\right)\\ =\dfrac{\left(2\sqrt{3}-3\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{3}}\\ =\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=1\)
\(h,=\sqrt{\dfrac{\left(3\sqrt{5}-1\right)\left(2\sqrt{5}-3\right)}{20-9}}\left(\sqrt{2}+\sqrt{10}\right)\\ =\sqrt{\dfrac{2\left(33-11\sqrt{5}\right)}{11}}\left(\sqrt{5}+1\right)\\ =\sqrt{\dfrac{22\left(3-\sqrt{5}\right)}{11}}\left(\sqrt{5}+1\right)\\ =\sqrt{6-2\sqrt{5}}\left(\sqrt{5}+1\right)=\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}+1\right)=4\)
giúp mình câu a b c e f nhé .Cảm ơn ạ!
b: =>(x+1)(x-1)-(x+3)(x-3)=2x^2+6x
=>2x^2+6x=x^2-1-x^2+9=8
=>2x^2+6x-8=0
=>x^2+3x-4=0
=>(x+4)(x-1)=0
=>x=-4 hoặc x=1(loại)
a: =>x^3+2x-2x(x^2+1)=0
=>x^3+2x-2x^3-2x=0
=>-x^3=0
=>x=0(nhận)
c: =>(x-2)(x+2)-(x+5)^2=x^2-8
=>x^2-4-x^2-10x-25=x^2-8
=>x^2-8=-10x-29
=>x^2+10x+21=0
=>(x+3)(x+7)=0
=>x=-3 hoặc x=-7
giúp mình bài 6 với ạ trừ câu a còn các câu b,c,d, giúp mình với ạ
\(b,N=\left(2x-1\right)^2-4\ge-4\\ N_{min}=-4\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ c,P=\left(2x-5\right)^2+6\left(2x-5\right)+9-4\\ P=\left(2x-5+3\right)^2-4=\left(2x-2\right)^2-4\ge-4\\ P_{min}=-4\Leftrightarrow x=1\\ d,Q=\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2+4y+4\right)+1\\ Q=\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+1\ge1\\ Q_{min}=1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2\end{matrix}\right.\)
6a.
$M=x^2-x+1=(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{3}{4}$
$=(x-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq \frac{3}{4}$
Vậy $M_{\min}=\frac{3}{4}$ khi $x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$
Các bạn giúp mik câu T F NG vs ạ Mình xin cảm ơn !
Mọi người giúp mình câu này với ạ. Mình cảm ơn nhiều
Một tấm bê tông có trọng lượng 120.000N được kéo chuyển động thẳng đều bởi một lực F. Biết hệ
số ma sát giữa tấm be tông và sàn là 0,45. Tìm F nếu
a. TH 1: Lực F nằm ngang
b. TH2: Lực F có hướng hợp với phương ngang 1 góc 300
Lực F nằm ngang.
\(P=N=120000N\)
Lực ma sát: \(F_{ms}=\mu mg=\mu\cdot N=0,45\cdot120000=54000N\)
Lực kéo F theo phương ngang:
\(F_k=P+F_{ms}=120000+54000=174000N\)