1. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về :
A. Lịch sử.
B. Kinh tế.
C. Chính trị.
D. Tự nhiên.
Ý nào sau đây không phải là sự khác nhau giữa lục địa và châu lục?
A.
Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh.
B.
Lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên, châu lục mang ý nghĩa về lịch sử, kinh tế, chính trị.
C.
Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông (km²) có biển và đại dương bao quanh.
D.
Có biển và đại dương bao quanh.
19
Đặc điểm khí hậu nào của môi trường đới lạnh giống với môi trường hoang mạc?
A.
Lượng mưa thấp, chủ yếu là ở dạng băng tuyết.
B.
Nhiệt độ trung bình năm cao, từ 20°C trở lên.
C.
Khí hậu khắc nghiệt, khô hạn.
D.
Mưa nhiều vào thu đông.
Câu 1: Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về:
A. Lịch sử.
B. Kinh tế.
C. Chính trị.
D. Tự nhiên.
Câu 2: Châu Phi có khí hậu nóng do:
A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.
B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.
C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc.
D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.
Câu 3: Bao bọc châu Phi là các đại dương và biển:
A. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển Đỏ.
B. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển Đỏ.
C. Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải, Biển Đỏ.
D. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Biển Đen, Biển Đỏ.
Câu 4: Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất:
A. Pa-na-ma
B. Xuy-e
C. Man-sơ
D. Xô-ma-li
Câu 5: Sông dài nhất châu Phi là:
A. Nin.
B. Ni-giê.
C. Dăm-be-di.
D. Công-gô.
Câu 6: Lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phân bố ở:
A. Bắc Phi và rìa phía Tây Nam của châu Phi
B. Cực Nam của châu Phi và phía Bắc của vịnh Ghi-nê.
C. Hoang mạc Xa-ha-ra và hoang mạc Na-mip.
D. Tây Phi, Trung Phi và rìa phía đông của châu Phi.
Câu 7: Đặc điểm khí hậu của châu Phi là:
A. Nóng và khô bậc nhất thế giới.
B. Nóng và ẩm bậc nhất thế giới,
C. Khô và lạnh bậc nhất thế giới.
D. Lạnh và ẩm bậc nhất thế giới.
Câu 8: Mưa rất ít (dưới 200mm) ở khu vực hoang mạc Xa-ha-ra và Na-Míp là do:
A. Ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
B. Ảnh hưởng của dòng biển nóng.
C. Ảnh hưởng của núi cao.
D. Ảnh hưởng của gió Tây Nam.
Câu 9: Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở:
A. Vùng rừng rậm xích đạo.
B. Hoang mạc Xa-ha-ra.
C. Vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam
D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri.
Câu 10: Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do:
A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.
B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.
C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.
D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.
Câu 11: Nguyên nhân chính cây Nho được trồng chủ yếu ở phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi do:
A. Chính sách phát triển cây trồng của vùng.
B. Có khí hậu địa trung hải thích hợp với cây nho.
C. Có tài nguyên đất phong phú, đa dạng.
D. Trình độ khoa học kĩ thuật phát triển.
Câu 12: Đặc điểm ngành trồng cây lương thực ở Châu Phi là:
A. Là nước xuất khẩu lúa gạo lớn thứ ba trên thế giới.
B. Cây lương thực chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu ngành trồng trọt.
C. Kĩ thuật thâm canh nông nghiệp hiện đại.
D. Cây công nghiệp trồng trong các đồn điền theo hướng chuyên môn hoá nhằm mục đích xuất khẩu.
Câu 13: Ven vịnh Ghi-nê là nơi nổi tiếng về các cây công nghiệp:
A. Nho, cam
B. Ca cao, cọ dầu.
C. Cao su, chè.
D. Cà phê, thuốc lá.
Câu 14: Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức:
A. Chăn thả.
B. Bán công nghiệp.
C. Công nghiệp.
D. Công nghệ cao.
Câu 15: Tại sao ở châu Phi có bùng nổ dân số đô thị?
A. Gia tăng dân số tự nhiên cao, di dân ồ ạt vào thành phố.
B. Sự phát triển mạnh của công nghiệp ở Châu Phi.
C. Kinh tế ở các đô thị phát triển mạnh.
D. Sự phát triển đa dạng của ngành dịch vụ ở đô thị.
Câu 16: Các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu:
A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.
B. Khoáng sản và máy móc.
C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.
D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng
Câu 17: Các nước châu Phi nhập khẩu chủ yếu:
A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.
B. Khoáng sản và máy móc.
C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.
D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.
Câu 1: Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về:
A. Lịch sử.
B. Kinh tế.
C. Chính trị.
D. Tự nhiên.
Câu 2: Châu Phi có khí hậu nóng do:
A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.
B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.
C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc.
D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.
Câu 3: Bao bọc châu Phi là các đại dương và biển:
A. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển Đỏ.
B. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển Đỏ.
C. Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải, Biển Đỏ.
D. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Biển Đen, Biển Đỏ.
Câu 4: Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất:
A. Pa-na-ma
B. Xuy-e
C. Man-sơ
D. Xô-ma-li
Câu 5: Sông dài nhất châu Phi là:
A. Nin.
B. Ni-giê.
C. Dăm-be-di.
D. Công-gô.
Câu 6: Lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phân bố ở:
A. Bắc Phi và rìa phía Tây Nam của châu Phi
B. Cực Nam của châu Phi và phía Bắc của vịnh Ghi-nê.
C. Hoang mạc Xa-ha-ra và hoang mạc Na-mip.
D. Tây Phi, Trung Phi và rìa phía đông của châu Phi.
Câu 7: Đặc điểm khí hậu của châu Phi là:
A. Nóng và khô bậc nhất thế giới.
B. Nóng và ẩm bậc nhất thế giới,
C. Khô và lạnh bậc nhất thế giới.
D. Lạnh và ẩm bậc nhất thế giới.
Câu 8: Mưa rất ít (dưới 200mm) ở khu vực hoang mạc Xa-ha-ra và Na-Míp là do:
A. Ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
B. Ảnh hưởng của dòng biển nóng.
C. Ảnh hưởng của núi cao.
D. Ảnh hưởng của gió Tây Nam.
Câu 9: Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở:
A. Vùng rừng rậm xích đạo.
B. Hoang mạc Xa-ha-ra.
C. Vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam
D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri.
Câu 10: Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do:
A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.
B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.
C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.
D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.
Câu 11: Nguyên nhân chính cây Nho được trồng chủ yếu ở phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi do:
A. Chính sách phát triển cây trồng của vùng.
B. Có khí hậu địa trung hải thích hợp với cây nho.
C. Có tài nguyên đất phong phú, đa dạng.
D. Trình độ khoa học kĩ thuật phát triển.
Câu 12: Đặc điểm ngành trồng cây lương thực ở Châu Phi là:
A. Là nước xuất khẩu lúa gạo lớn thứ ba trên thế giới.
B. Cây lương thực chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu ngành trồng trọt.
C. Kĩ thuật thâm canh nông nghiệp hiện đại.
D. Cây công nghiệp trồng trong các đồn điền theo hướng chuyên môn hoá nhằm mục đích xuất khẩu.
Câu 13: Ven vịnh Ghi-nê là nơi nổi tiếng về các cây công nghiệp:
A. Nho, cam
B. Ca cao, cọ dầu.
C. Cao su, chè.
D. Cà phê, thuốc lá.
Câu 14: Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức:
A. Chăn thả.
B. Bán công nghiệp.
C. Công nghiệp.
D. Công nghệ cao.
Câu 15: Tại sao ở châu Phi có bùng nổ dân số đô thị?
A. Gia tăng dân số tự nhiên cao, di dân ồ ạt vào thành phố.
B. Sự phát triển mạnh của công nghiệp ở Châu Phi.
C. Kinh tế ở các đô thị phát triển mạnh.
D. Sự phát triển đa dạng của ngành dịch vụ ở đô thị.
Câu 16: Các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu:
A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.
B. Khoáng sản và máy móc.
C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.
D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng
Câu 17: Các nước châu Phi nhập khẩu chủ yếu:
A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.
B. Khoáng sản và máy móc.
C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.
D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.
Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về:
A. Lịch sử.
B. Kinh tế.
C. Chính trị.
D. Tự nhiên.
Việc phân chia thế giới thành các lục địa và châu lục là dựa vào
(2.5 Điểm)
Các đặc điểm tự nhiên
Các đặc điểm về kinh tế, lịch sử và chính trị
Các đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - chính trị và lịch sử
Đặc điểm thể chế chính trị và tôn giáo chính.
Sự phân chia mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế và chính trị là:
A. Lục địa
B. Châu lục.
C. Biển, đại dương
D. Đất liền và các đảo, quần đảo
Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị. Chọn: B.
Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về:
A. Lịch sử.
B. Kinh tế.
C. Chính trị.
D. Tự nhiên.
Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. Trên thế giới hiện nay có 6 lục địa (lục địa Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a và lục địa Nam Cực). Chọn: D.
a) Lập bảng so sánh các tổ chức quốc tế theo các tiêu chí: hoàn cảnh ra đời, thời gian/địa điểm, hoạt động, vai trò.
b) Trình bày hiểu biết của em về Công xã Pari: hoàn cảnh ra đời, sự kiện chính, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hoang mạc Xahara có nhiệt độ tháng cao nhất là 400C, nhiệt độ tháng thấp nhất là 120C. Hãy tính biên độ nhiệt?
A. 3 độ C
B. 28độ C
C. 52 độ C
D.55 độ C.
Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt
A. lịch sử.
B. kinh tế.
C. chính trị
D. tự nhiên.
sự phân chia lục địa dựa vào
A/chủng tộc
B/quy mô diện tích
C/điều kiện tự nhiên
D/kinh tế.
mk cần gấp nhanh giúp mk.CẢM ƠN