Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 2 2017 lúc 11:13

- Giâm cành: là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ và phát triển thành cây mới. Vậy giâm cành rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất, chiết cành rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

   - Chiết cành: là làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.

* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.

Bình luận (0)
Kiều Bích Ngọc
Xem chi tiết
Khánh Linh
4 tháng 1 2016 lúc 19:44

Chiết cành khác với giâm cành: 
-Chiết cành: 
+ Làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới 
+ Cây ra rễ phụ chậm. 
- Giâm cành : 
+Cắt một đoạn cành có đủ mắt , chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới. 
+Cây ra rễ phụ nhanh. 
*Người ta thường chiết cành với những loại cây: 
Cam, chanh bưởi, na , vải, cà phê... 

( Tích nha mình tra google)ngaingung

Bình luận (2)
pepe
4 tháng 1 2016 lúc 19:00

khác :

  chiếc cành                                             giâm cành                                  - làm ngay trên cây                                   - là giâm ngay xuống đất

Bình luận (0)
Lê Như
6 tháng 1 2016 lúc 7:49

Chiết cành khác với giâm cành:
-Chiết cành:
+ Làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới
+ Cây ra rễ phụ chậm.
- Giâm cành :
+Cắt một đoạn cành có đủ mắt , chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới.
+Cây ra rễ phụ nhanh.
*Người ta thường chiết cành với những loại cây:
Cam, chanh bưởi, na , vải, cà phê...

Chúc bạn học tốt ok

Bình luận (0)
hoàng khánh đan
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Đức
22 tháng 12 2020 lúc 20:36
Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.Những cây ăn quả thường hay được chiết cành:  Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
Bình luận (0)
FOREVER
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
31 tháng 5 2016 lúc 15:10

Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.

Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

* Những cây ăn quả thường hay được chiết cành:  Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.



 

Bình luận (0)
ncjocsnoev
31 tháng 5 2016 lúc 15:11

Chiết cành khác với giâm cành: 
-Chiết cành: 
+ Làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới 
+ Cây ra rễ phụ chậm. 
- Giâm cành : 
+Cắt một đoạn cành có đủ mắt , chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới. 
+Cây ra rễ phụ nhanh. 
*Người ta thường chiết cành với những loại cây: 
Cam, chanh bưởi, na , vải, cà phê...

Bình luận (0)
pham anh tuyet
2 tháng 6 2016 lúc 15:42

o 10 laoi nguy hiem nhat the gioi

con muon biet vao good nhe

ok

Bình luận (0)
Thảo My
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
24 tháng 2 2021 lúc 10:17

Câu 1:

Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí cacbonic trong quá trình chế tạo tinh bột

+ Đặt hai chậu cây vào chổ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá tiêu hết

+ Sau đó đặt mỗi chậu cây lên tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh a và b úp ra ngoài mỗi chậu cây.

+ Trong chuông a cho thêm cốc nước vôi trong, để dung dịch này hấp thụ hết khí cácboníc của không khí trong chuông.

+ Đặt cả hai chuông thí nghiệm ra chổ nắng, sau khoảng 6h, ngắt lá của mỗi cây đưa vào dung dịch cồn đun sôi để phá hủy chất diệp lục, sau đó thử tinh bột bằng dung dịch iốt loãng. Lá của chuông a  có màu vàng nhạt, lá của chuông b có màu xanh tím. 

 

Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.

 

Nước + khí cacbônic - > tinh bột + khí ôxi

Câu2 :

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

Bình luận (0)
Khang Diệp Lục
24 tháng 2 2021 lúc 10:15

Câu 2:

+ Những cây lấy gỗ thường tỉa cành vì: Tỉa cành để chất dinh dưỡng tập trung nuôi thân để thân phát triển cho cây cao lên giúp ta thu hoạch gỗ và vỏ cây.+ Những cây lấy quả thường bấm ngọn vì: Khi bấm ngọn cây không lên cao, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi hoa phát triển, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho các cành còn lại phát triển đem lại năng suất cao.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lê Duy Hiếu
31 tháng 10 2023 lúc 22:47

ngu vcl

Bình luận (0)
Hoàng Tử Lửa
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
10 tháng 12 2016 lúc 20:49

1 + 3. Quang hợp và hô hấp ở cây:

#Quang hợp Hô hấp
Khái niệm

- Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi.

- Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
Phương trình tóm tắtNước + Khí cacbonic, ánh sáng => tinh bột + Khí ôxi Tinh bột + Khí oxi => Năng lượng + Khí Cacbonic + Hơi nước
Điều kiện xảy ra

- Cây quang hợp vào ban ngày (trong điều kiện có ánh sáng),

- Chỉ những bộ phận có chứa chất diệp lục hấp thu được ánh sáng mặt trời mới tham gia quang hợp

- Cây hô hấp suốt ngày đêm,

- Tất cả các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường ngoài

Ý nghĩa- Quang hợp thu năng lượng để chế tạo chất hữu cơ
- Quang hợp nhả ra khí oxi dùng cho hô hấp
- Hô hấp phân giải chất hữu cơ để giải phóng năng lượng
- Hô hấp thải ra khí cacbonic cần cho Quang hợp.

2. - Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá?

Tạo lực hút nước của rễ.Giảm nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước: tránh cho lá, cây không bị đốt nóng khi nhiệt độ quá cao.Tạo điều kiện cho CO2 đi vào để cây quang hợp bình thường.

- Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn?

Khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tiả bớt lá hoặc cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.

- Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giáo) thì chức năng quang hợp do bộ phần nào của cây đảm nhận?

Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những câv này thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.

4. Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng ?

Để biết được lá cây có chế tạo tinh bột khi có ánh sáng ta thực hiện thí nghiệm sau:

Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối 2 ngày. Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt. Đặt chậu cây đó ngoài sáng (nơi có nắng gắt), rồi ngắt chiếc lá bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90° đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá. Rửa sạch lá trong cốc nước ấm. rồi bỏ lá vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iốt loãng), ta thu được kết quả: chỗ bịt giấy đen (không thu nhận ánh sáng) không có tinh bột, nghĩa là lá cây chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.

5. Theo em, tại sao chúng ta luôn luôn cần nâng cao ý thức giữ gìn sự sống của muôn loài trên trái đất nói chung, cũng như bảo vệ cây xanh và tăng cường trồng cây, gây rừng nói riêng?

Chúng ta luôn luôn cần nâng cao ý thức giữ gìn sự sống của muôn loài trên trái đất nói chung, cũng như bảo vệ cây xanh và tăng cường trồng cây, gây rừng nói riêng vì:

Bảo vệ và giữ gìn sự sống của muôn loài trên trái đất cũng là bảo vệ chính nguồn sống của con người.Cây xanh có quá trình quang hợp giúp cung cấp chất hữu cơ (tinh bột) và khí oxi cho hầu hết các sinh vật trên trái đất kể cả con người. Đồng thời cây xanh còn hút khí cabonic làm trong lành không khí => Bảo vệ cây xanh, tăng cường trồng cây gây rừng là giúp bảo vệ hệ sinh thái loài người cũng như toàn bộ sinh vật trên trái đất.
Bình luận (0)
Not Perfect
8 tháng 12 2016 lúc 19:41

má ở đâu mà kiểm tra sớm dữ

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 12 2016 lúc 13:55

- Hô hấp là quá trình ôxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là glucôzơ thành khí cacbonic, nước và tích lũy năng lượng ở dạng dễ sử dụng là APT

- Phương trình hô hấp tổng quát:

C6H1206 + 602 -> 6C02+ 6H20 + Năng lượng (nhiệt + ATP)

- Phân giải kị khí diễn ra trong tế bào chất gồm đường phân (là quá trình phân giải glucozơ đến axit priuvic và giải phóng năng lượng) và lên men (axit ptruvic lên men tao ra rượu êtilic và C02 hoặc tạo ra axit lactic).

- Phân giải hiếu khi gồm đường phân vá hô hấp hiếu khi. Hô hấp hiếu khi gồm

chu trình Crep và chuỗi chuyền electron xảy ra trong ti thể. Từ 1 phân tử

glucôzơ qua phân giải hiếu khi giải phóng năng lượng (gồm nhiệt lượng + 3 ATP).

- Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau.

- Hô hấp chịu ảnh hưởng của môi trường và điều chỉnh các yếu tố môi trường là biện pháp bảo quản nông phẩm.

- Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng C02 ở ngoài sáng.


 

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
︵✰Ah
6 tháng 2 2021 lúc 8:24

1. Thí nghiệm:

B1: Đặt 2 chậu cây vào chỗ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá bị tiêu hết

B2: Đặt mỗi cây lên một tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp ra ngoài mỗi chậu

B3: Chuông A: cho thêm cốc nước chứa dung dịch nước vôi trong

B4: Đặt cả 2 chuông ở chỗ có nắng, sau 5 đến 6 tiếng, ngắt lá mỗi cây để thử bằng dung dịch iot

2. Sơ đồ quá trình quang hợp:

Nước + Khí cacbonic -> Ánh sáng, chất diệp lục -> Tính bột + Oxi

Bình luận (3)
︵✰Ah
6 tháng 2 2021 lúc 8:25

2. Những cây lấy quả thường bấm ngọn vì:

-khi bấm ngọn cây không lên cao, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi hoa phát triển, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho các cành còn lại phát triển đem lại năng suất cao.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
6 tháng 2 2021 lúc 8:32

Mình xin phép sửa bài cho bạn 

 Sơ đồ quang hợp

undefined

Bình luận (0)