gươm mài đá, đá núi cũng mòn
voi uống nước, nước sông phải can
su dụng biên pháp tu tu gi neu tac dung
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu (đoạn) sau:
b) Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
(Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo)
b, Phép nói quá: đá núi to lớn sừng sững thế kia mà gươm có thể mài mòn, nước sông voi có thể uống cạn
- Diễn tả sức mạnh to lớn của nghĩa quân Lam Sơn, tạo cảm giác mạnh cho người nghe
Chỉ ra tác dụng của nói quá trong ví dụ sau:
a Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn
Đánh một trận , sạch không kình ngạc =
Đánh hai trận , tan xác chim muông
b Ta đi tới trên đường ta bước tiếp
Rắn như thép , vững như đồng
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
Em tham khảo:
a,
- Biện pháp tu từ được sử dụng là nói quá: vũ khí (gươm) nhiều đến độ mài mòn cả đá núi, phương tiện (voi) nhiều uống cạn cả nước sông . Nói quá vũ khí và phương tiện để diễn tả sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
=> Biểu đạt tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân dân Đại Việt (Khởi nghĩa Lam Sơn).
b,
Nói quá “Rắn như thép, vững như đồng''
-> Tác dụng: làm cho câu thơ gợi hình gợi cảm hơn đồng thời làm nổi bật sức mạnh, ý chí quyết tâm của người Việt Nam trong cuộc chiến bảo vệ tổ quốc.
ơ nhưng mà chỉ ra tác dụng nói quá mà
Nêu biện pháp nghệ thuật của đoạn trích gương mài đá đá núi cũng mòn voi uống nước nước sôi phải cạo đánh một trận sách không kinh ngạc đánh tan tác chuyên môn
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ
a) Gươm mài đá , đá núi cũng mòn
Voi uống nước , nước sông phải cạn.
(Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo)
- Biện pháp tu từ được sử dụng là nói quá: vũ khí (gươm) nhiều đến độ mài mòn cả đá núi, phương tiện (voi) nhiều uống cạn cả nước sông . Nói quá vũ khí và phương tiện để diễn tả sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
=> Biểu đạt tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân dân Đại Việt (Khởi nghĩa Lam Sơn).
P/s : Nếu có thêm hai câu sau của bài thơ này nữa thì càng hay đó bạn ^^
Chúc bn học tốt!
sử dụng biện pháp nói quá.tác dụng như nhấn mạnh thêm thành ý của những câu đầu
chi ra bien phap thu tu duoc su dung trong kho tho thu 2 tong bai Dong Chi cua Chinh Huu va neu tac dung cua tung cai
GIUP MINH VOI MINH CAN GAP
bài 1 : hai câu thơ:quê hương anh nước mặn đồng chua/ làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá sử dụng biện pháp tu từ gì?tác dụng biện pháp tu từ đó
BPTT:nói quá => vùng đất nghèo khó , khó canh tác . Anh-tôi là ng nông dân đến từ những vùng quê nghèo khó
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
- Sử dụng biện pháp tu từ nói quá. Tác dụng: Cho thấy Anh - tôi đều xuất thân từ nông dân, ra đi từ những vùng đất nghèo khổ. Cả 2 có cùng hoàn cảnh như nhau
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
=> Hai câu thơ trên đã sử dụng Phép tương đối
=> Tác giả đã khái quát được hoàn cảnh xuất thân của những người lính . Đều là ở làng quê , nơi vô cùng vất vả , khó khăn , nghèo đói nhưng không vì điều đó mà các anh - những người lính từ bỏ ước mơ muốn đất nước được hòa bình , muốn đất nước được tự do . Tình yêu nước trong anh là vô cùng mãnh liệt , khó có thể chối bỏ
=> Tác dụng : Hoàn cảnh xuất thân của các chiến sĩ , tuy vậy nhưng các anh vẫn muốn giành lại độc lập , tự do cho dân tộc
Tác giả còn sử dụng thêm hai thành ngữ : + Nước mặn đồng chua
+ Đất cày lên sỏi đá
=> Đó là những điều thân thuộc , chân thật nhất mà nơi các chiến sĩ sinh ra có , tuy đơn giản nhưng lại thân thuộc biết bao
Bài thơ Sông núi nước Nam được sử dụng biện pháp tu từ nào sau đây
tac dung cua tu ''chen'' trong bai tho qua deo ngang
trong cau tho 5 va 6 cua bai tho qua deo ngang tac gia da su dung phep tu tu nao neu tac dung
Chi ra phep tu tu duoc tac gia su dung trong cau tho dau cua kho tho cuoi cua bai anh trang va neu y nghia tac dung.