a) Gươm mài đá , đá núi cũng mòn
Voi uống nước , nước sông phải cạn.
(Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo)
- Biện pháp tu từ được sử dụng là nói quá: vũ khí (gươm) nhiều đến độ mài mòn cả đá núi, phương tiện (voi) nhiều uống cạn cả nước sông . Nói quá vũ khí và phương tiện để diễn tả sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
=> Biểu đạt tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân dân Đại Việt (Khởi nghĩa Lam Sơn).
P/s : Nếu có thêm hai câu sau của bài thơ này nữa thì càng hay đó bạn ^^
Chúc bn học tốt!
sử dụng biện pháp nói quá.tác dụng như nhấn mạnh thêm thành ý của những câu đầu
Bằng biện pháp tu từ ẩn dụ, tác giả nói lên rằng : Trong đợt phản công lần thứ nhất, thế đánh của quân ta như sấm vang chớp giật, như trúc chẻ, tro bay. Trong đợt phản công lần thứ hai này, quân ta tấn công dữ dội, dồn dập. Kình ngạc, chim muông, lá khô, đê vỡ, là bốn hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho lũ giặc Minh trong cơn nguy khốn, giãy chết ... Đã làm cho câu văn hay, và sinh động hơn => để chứng tỏ quân ta thật dũng mãnh. gan dạ ...v.v.
Đoạn thơ trên nằm trong bài thơ "Bình ngô đại cáo "của tác giả Nguyễn Trãi có sử dụng biện pháp tu từ nói quá, biện pháp tu từ nói quá được thể hiện rõ nét ở: "Đá núi cũng mòn , nước sông phải cạn "
Biện pháp tu từ nói quá được sử dụng ở khổ thơ nhấn mạnh sức mạnh nghĩa quân Lam Sơn khiến quân giặc Ngô khiếp sợ có thể làm nên chiến thắng oai hùng cho dân tộc . Sức mạnh ấy khiến đá cũng phải mòn ,nước sông phải cạn . Điều đó ,gieo vào lòng người đọc niền tự hào khôn nguôi chiến thắng niền hách được tạo bởi sức mạnh phi thường của quân ta .
Biện pháp tu từ đk sử dụng là ns quá:(vũ khí gươm) nhiều đến độ mài mòn cả đá núi, phương tiện (voi) nhiều uống cạn nc sông . Ns quá vũ khí và sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn .
Chúc pn hk tốt!