Những câu hỏi liên quan
thanh bình
Xem chi tiết
shunnokeshi
22 tháng 12 2017 lúc 9:25

a)TL con rắn là:50.10=500(N)

b)KLR con rắn là:50:0,5=100(kg/m3)

TLR con rắn là:500:0,5=1000(N/m3)

À quên bạn nhớ tóm tắt nhé

Bình luận (0)
thanh bình
22 tháng 12 2017 lúc 9:28

Tóm tắt kiểu j bạn 

Bình luận (0)
shunnokeshi
23 tháng 12 2017 lúc 14:28

dễ thôi 

m(khối lượng)=50kg

V(thể tích)=0,5m^3

a)P(trọng lượng) =?

b)D(KLR)=?;d(TLR)=?

cái phần mình mở ngoặc thì bỏ đi nhé,mình chú thích cho bạn dễ hiểu thôi

Mà mấy cái này trong sách có hết mà

Bình luận (0)
The Luu
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 20:10

1) Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.67,6=676\left(N\right)\)

2) Trọng lượng riêng của xăng là :

\(d=10.D=10.700=7000\)(N/m^3)

3) Khối lượng riêng của vật này là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{678}{0,6}=1130\)(kg/m^3)

4) a) Trọng lượng của dầu ăn là :

\(P=10.m=10.320=3200\left(N\right)\)

b) Trọng lượng riêng của dầu ăn là :

\(d=\frac{P}{V}=\frac{3200}{0,4}=8000\)(N/m^3)

c) Khối lượng riêng của dầu ăn là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{320}{0,4}=800\)(kg/m^3)

5) a) Khối lượng của khối sắt là :

\(m=V.D=7800.3,5=27300\)(kg/m^3)

b) Ta biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m^3

Thể tích của khối sắt là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{15600}{7800}=2\left(m^3\right)\)

6) 2 tạ =200 kg

a) Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)

b) Để kéo trực tiếp vật lên người ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng 2000(N)

c) Cần ít nhất : 2000:400=5( người )

7. Các loại máy cơ đơn giản là : Mặt phẳng nghiêng ; ròng rọc và đòn bẩy .

Để dắt xe lên một bậc thêm trên sàn nhà cao ( dùng mặt phẳng nghiêng)

Lấy xi-măng từ dưới đất lên tâng 4 để xây nhà ( dùng ròng rọc )

2 bạn nhỏ đang chơi bập bênh . Đây là 1 đòn bẩy .

 

Bình luận (0)
ĐẠT TRẦN
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
18 tháng 12 2020 lúc 13:16

Áp suát của xăng đè lên đáy thùng là:

P=d.h=7000.2=14000(N/m2)

khoảng cách từ điểm đó đến mặt thoáng là : \(h_1=\dfrac{P_1}{d}=\dfrac{8400}{7000}=1,2\left(m\right)\)

⇒ Khoảng cách từ điểm đó đến đáy thùng là :

\(h_{kc}=h-h_1=2-1,2=0,8\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Tran Phuonganh
Xem chi tiết
bảo nam trần
20 tháng 12 2016 lúc 16:00

20 lít = 20dm3 = 0,02m3

Khối lượng của 20 lít xăng là:

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=700.0,02=14\left(kg\right)\)

Trọng lượng của can xăng là:

P = m.g = (2 + 14) . 10 = 160 (N)

Đ/s: 160N

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 17:54

Đổi: 20lít= 0,02 m3

Áp dụng công thức, ta được khối lượng của 20lít xăng bằng:

D=\(\frac{m}{V}=>m=D.V=700.0,02=14\left(kg\right)\)

Áp dụng công thức, ta được trọng lượng của 20l xăng bằng:

P=10.m=10.14=140(N)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 9 2019 lúc 11:44

Khối lượng của 6 lít xăng là: m = V.D = 0,006.700 = 4,2 kg

Công mà ô tô thực hiện được: A = F.s = 700.100000 = 7.107 J

Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra:

Q = m.q = 4,2.4.6.107 = 19,32.107 J

Hiệu suất của động cơ ô tô là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)
Vũ Thị Lan Anh
Xem chi tiết
phan nguyen ngoc anh
12 tháng 11 2017 lúc 18:46

Chúng ta cần dùng cân, bình chia độ thì chúng ta có thể tính được khối lượng riêng.

  Vì D = m : V                         D : khối lượng riêng              m : khối lượng                     V : thể tích

Bình luận (0)
Tạ Lê Thanh Bình
Xem chi tiết
Lonely Boy
28 tháng 12 2016 lúc 11:42

có công thức để áp dụng mà

Bình luận (0)
Tạ Lê Thanh Bình
28 tháng 12 2016 lúc 21:10

câu 1: 2,5 lít

câu 2: 6N

Bình luận (0)
Hồ Hạnh
Xem chi tiết
Kougyona Ren
4 tháng 5 2017 lúc 19:38

Chọn câu: B) Thể tích của vật giảm

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
4 tháng 5 2017 lúc 20:07

Khi ta làm cho một vật lạnh đi thì :

A. Khối lượng riêng của vật giảm

B. Thể tích của vật tăng

C. Thể tích của vật giảm

D. Khối lượng của vật giảm

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Anh
4 tháng 5 2017 lúc 20:08

Khi ta làm cho một vật lạnh đi thì:

A. Khối lượng riêng của vật giảm

B. Thể tích của vật tăng

C. Thể tích của vật giảm

D. Khối lượng của vật giảm

Bình luận (0)
heheboy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 1 2022 lúc 19:29

\(V_{vật}=0,5dm^3=0,0005m^3\\ d_{xăng}=7000\dfrac{N}{m^3}\\ \Rightarrow F_A=d_{dầu}.V_{vật}=7000.0,0005=3,5\left(N\right)\)

Do vật lơ lửng trong nước nên lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của vật.

\(\Rightarrow P=F_A=3,5N\\ \Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{3,5}{10}=0,35\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng của vật là 0,35kg

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 1 2022 lúc 19:22

Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=7000.0,0005=3,5\left(N\right)\)

Vì vật lơ lửng => \(F_A=P=3,5\left(N\right)\)

Khối lượng của vật là

\(m=\dfrac{P}{10}=3,5:10=0,35\left(kg\right)\)

Bình luận (0)