Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 0:16

(a) Sai. Các orbital s đều có dạng hình cầu.

(b) Đúng. Electron thuộc các lớp khác nhau, càng xa hạt nhân thì có năng lượng càng cao.

(c) Sai. Các electron thuộc cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.

(d) Đúng. Các electron thuộc cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.

Bình luận (0)
ngân 6b lê kim
Xem chi tiết
Minh Anh
15 tháng 12 2021 lúc 8:25

c

Bình luận (0)

C

Bình luận (0)
lạc lạc
15 tháng 12 2021 lúc 8:25

C

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
27 tháng 1 2023 lúc 22:32

C

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 0:07

a) Mô hình Rutherford – Bohr còn gọi là mô hình hành tinh nguyên tử vì trong mô hình Rutherford – Bohr electron quay xung quanh hạt nhân theo các quỹ đạo giống như các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời.

b) Theo mô hình hiện đại, xác suất tìm thấy electron ở mỗi thùy trong AO p là khoảng 90%.

c)

Bình luận (0)
Tú Cẩm
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 12 2017 lúc 8:54

Đáp án A

Phương pháp :

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2

Cách giải :

Quả đỏ bầu dục chiếm 9% → quả vàng bầu dục (aabb) = 16% = 0.32ab×0,5ab = 0,4ab×0,4 ab

Trường hợp 0.32ab×0,5ab →( hoán vị một bên) 0.32ab  > 0,25 → ab là giao tử liên kết ,

→ Hoán vị với tần số (0,5 – 0,32)×2 = 36%

Trường hợp 0,4ab×0,4 ab → hoán vị hai bên với tần số bằng nhau , ab là giao tử liên kết

→ Tần số hoán vị là (0,5 – 0,4 )×2 = 0.2 = 20%

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 2 2018 lúc 3:45

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 11 2019 lúc 10:07

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 9 2017 lúc 6:33

Đáp án A

+ Pt/c (quả đỏ, tròn) x (quả vàng, bầu dục) → F1 100% quả đỏ, dạng tròn.

Mỗi gen quy định 1 tính trạng.

→  Tính trạng xuất hiện ở F1 là trội và F1 dị hợp: A (quả đỏ) >> a (quả vàng);

B (quả tròn) >> b (quả bầu)

→ F1: (Aa, Bb)

F1: (Aa, Bb) x A-B- (1) → F2: có 4 kiểu hình (A-B-, A-bb, aaB-, aabb)

→ F1: (Aa, Bb) x (Aa, Bb)(1) → F2: A-bb = 0,09 (phép lai này thỏa quy tắc x : y : y : z)

⇔  A-bb = 0,09  aabb = 0,25 – 0,09 = 0,16

(Vì từ P →  Nên F1 chỉ cho giao tử )

(1) →  sai. Với f = 0,36 → aabb

(2) →  sai. Với f = 0,48

(3) →  đúng. Với f = 0,2

→ aabb

(4) → sai. Với f  = 0,4

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 4 2019 lúc 10:29

Đáp án A

A đỏ >> a vàng

B tròn >> b bầu dục

Ta có: P thuần chủng F1: 100% cây hoa đỏ, quả tròn AB/ab

Xét đời F2 có:

Kiểu hình hoa đỏ bầu dục (A-bb) là 9% (aa, bb) = 0,25 - 0,09 = 0,16

(aa, bb) = 0,16 = 0,4 ab x 0,4 ab.

ab = 0,4

Theo lí thuyết số cây hoa vàng, quả bầu dục ở F2 là : 5000 . 0,16 = 800 cây

Bình luận (0)